Tìm kiếm: Ngư-lôi-than
Saint Petersburg được đánh giá là 1 trong những thành phố du lịch nổi tiếng và được yêu thích nhất thế giới với nhiều điểm tham quan hấp dẫn.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh vĩ đại nhất của Liên Xô Yevgeny Khaldei (1917-1997) đã luôn ở bên cạnh các phi công, lính dù, lính bộ binh và lính tàu ngầm… và nắm bắt được những phút giây vui buồn của họ cùng những bi thảm và sự tàn phá vô nghĩa của chiến tranh.
Tháng 4/1944, mang theo một lô hàng bí mật hướng đến Penang đang bị quân Nhật chiếm đóng, nhưng sau 6 tháng hành quân và vượt qua 22.000 dặm và chưa đầy một giờ trước khi tới đích, tàu ngầm U-859 (lớp IXD2) đã bị đánh chìm bởi tàu HMS Trenchant.
Sau quá trình hiện đại hóa, khinh hạm Marshal Shaposhnikov trở thành tàu khu trục cỡ nhỏ đa năng, có khả năng tác chiến mạnh mẽ dưới mặt nước và tấn công hiệu quả các mục tiêu mặt đất, nhờ hệ thống vũ khí mới.
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới không ngừng nghiên cứu và phát triển hạm đội tàu ngầm, đặc biệt là Nga và Mỹ.
Một trong những lợi thế của Sentinel là kết hợp các đặc tính của tàu tuần tra và tàu ngầm.
DNVN - Tàu ngầm diesel-điện Veliky Novgorod của Nga đã giáng 14 đòn tấn công bằng tên lửa hành trình Calibre vào các chiến binh Syria.
DNVN - Địa điểm đề xuất triển khai siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon của Nga, đã được phát hiện.
Theo tạp chí National Interest, Nga đang dần thay thế các tàu ngầm hạt nhân lớp Dolphin chế tạo từ thời Liên Xô bằng các mẫu hiện đại hơn nhiều.
Vụ đánh chìm tàu vận tải Đức chở các tù nhân chiến tranh Liên Xô là thảm họa vận tải biển tồi tệ nhất trong lịch sử Na Uy.
Mỗi khi nhắc tới K-329 Belgorod của Hải quân Nga, tàu ngầm hạt nhân dài nhất trong lịch sử tính đến thời điểm hiện tại, là một dịp để các phương tiện truyền thông và giới phân tích quân sự nhận định, bàn tán về thứ vũ khí đáng sợ được trang bị cho tàu ngầm này: Siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Mặc dù chương trình hạt nhân được thiết kế để "không có khiếm khuyết", nhưng dưới đây là bảy ví dụ về các vũ khí hạt nhân trong quân đội Mỹ thất lạc, bốn trong số đó không bao giờ được tìm thấy.
Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
Sau gần 30 năm thai nghén, dự kiến đến năm 2027 Nga sẽ biên chế các tàu ngầm diesel-điện dự án 677 lớp "Lada", sử dụng hệ thống động lực AIP.
“Quái vật dưới mặt nước biển” này trở thành tàu ngầm uy lực nhất của Liên Xô và là tàu ngầm đầu tiên phá được lớp băng dày 2,5 mét ở Bắc Cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo