Tìm kiếm: Ngọa-Long-tiên-sinh
Từ bỏ Tào Tháo và Tôn Quyền đang xưng hùng xưng bá, Gia Cát Lượng chỉ đi theo Lưu Bị không một "tấc đất cắm dù" vì 2 chữ duy nhất: Lý tưởng.
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, “Tam quốc diễn nghĩa” cũng miêu tả rất nhiều về chữ “trí”. Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn – Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu chuyện ấy, người đời có thể thấy nghệ thuật thuyết phục có một không hai của Khổng Minh Gia Cát Lượng.
Suy cho cùng, 3 điều khiến Gia Cát Lượng bị đánh giá là phải ôm tiếc nuối ngàn thu là gì.
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Gia Cát Lượng là một nhà quân sự nổi tiếng, phò tá Lưu Bị của nhà Thục Hán thời Tam Quốc. Ông thường được mô tả là mặc một chiếc áo choàng dài và tay phe phẩy chiếc quạt bằng lông hạc. Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là điển tích Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Trong số các danh thần Trung Hoa, những tên tuổi nổi tiếng như Gia Cát Lượng, Khương Tử Nha, Trương Lương... vẫn đứng sau một nhân vật ít ai biết tới.
Suy cho cùng, 3 điều khiến Gia Cát Lượng bị đánh giá là phải ôm tiếc nuối ngàn thu là gì.
Cho tới ngày nay, giai thoại thú vị về Gia Cát Lượng và Hoàng Nguyệt Anh nhiều không kể xiết. Kể cả sự thực về nhan sắc của Gia Cát phu nhân vẫn còn khiến hậu thế phải tốn nhiều giấy mực tranh cãi.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
Những bài học mà Gia Cát Lượng gửi gắm cho con cháu thông qua 2 bức thư ngắn của mình đã trở thành tiền đề cho phương pháp dạy con của các bậc phụ huynh thời nay.
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Tương truyền rằng, Lão Tử sống vào thế kỷ VI TCN. Trong lịch sử Trung Quốc, ông được ghi nhận là nhân vật có ảnh hưởng to lớn đến lịch sử, văn hóa, tôn giáo Trung Hoa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo