Tìm kiếm: Ngoại-trưởng-Đức
Theo History, chủ nghĩa đế quốc, lòng tự hào dân tộc và liên minh giữa các quốc gia đều đóng một vai trò quan trọng trong việc gây ra những căng thẳng có thể bùng phát thành chiến tranh.
Nước Đức đã và đang ấp ủ cho ra đời một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cỡ với tên gọi: "Hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung (TLVS)" để thay thế cho các tổ hợp Patriot già nua, đồng thời giải tỏa mối lo từ các tên lửa đạn đạo của Nga. Thế nhưng đến nay, số phận của dự án này vẫn là một ẩn số.
Nga không tin NATO có thể bảo vệ thành viên và cảnh báo khả năng Skopje trở thành "mục tiêu hợp pháp" nếu quan hệ giữa NATO và Nga xấu thêm.
Kế hoạch ghê rợn mà trùm Đức Quốc xã Adolf Hitler định áp dụng cho Liên Xô khi xâm chiếm nước này vào năm 1943 có thể khiến hàng triệu người chết, Moscow bị san bằng.
Ngày 23/8/1939, tại Moscow, Liên Xô và Đức đã kí “Hiệp ước không tấn công lẫn nhau”, còn được biết dưới tên gọi “Hiệp ước Molotov – Ribentrov”.
Anh, Pháp, và Liên Xô từng cố gắng hình thành một liên minh chống phát xít Đức. Nhưng nỗ lực này đổ vỡ và Stalin ký thỏa thuận với chính Đức Quốc xã.
NATO giờ đây trở thành một công cụ mở rộng địa chính trị nhằm mục đích kích thích ngành công nghiệp quân sự của các nước phương Tây.
Đại sứ Mỹ tại Đức tố Berlin giũ bỏ trách nhiệm và nghĩa vụ của một đồng minh lâu năm khi không tham gia liên minh hàng hải do Washington dẫn đầu ở Eo biển Hormuz.
Một quan chức Mỹ cho biết Iran đã phóng tên lửa nhằm vào một máy bay không người lái của Mỹ trước khi xảy ra vụ tấn công nhằm vào hai tàu chở dầu tại vịnh Oman.
Một chiếc xe hơi đã đâm phải chuyên cơi đang đỗ tại đường băng một sân bay của Thủ tướng Đức Angela Merkel, buộc bà phải đổi máy bay để có thể đi về thủ đô Berlin.
Ngoại trưởng Đức đã tiết lộ lý do tổng thống tự phong Venezuela Juan Guaido không bị bắt khi trở về nước sau chuyến thăm tới một loạt quốc gia dù tòa án tối cao Venezuela đã ra lệnh cấm xuất cảnh.
Bruno Ganz, người thủ vai Hitler trong phim Downfall đã qua đời ở tuổi 77 sau thời gian dài chống chọi với căn bệnh ung thư ruột.
Lãnh đạo các nước châu Âu hầu như đã im lặng, không bình luận gì sau khi Tổng thống Nga tuyên bố Nga cũng rút khỏi INF khi Mỹ không tôn trọng hiệp ước này nữa.
Ngày 2/2, lãnh đạo nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) và NATO đã bày tỏ hy vọng cứu vãn được Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) Mỹ ký với Nga.
Trong tuyên bố mới nhất, Nhà Trắng đã coi buổi họp báo của Bộ Quốc phòng Nga về việc công bố tên lửa hành trình thế hệ mới 9M729 là động thái đáng hoan nghênh của Moscow. Tuy nhiên, điều này sẽ không làm thay đổi quan điểm của Washington.
End of content
Không có tin nào tiếp theo