Tìm kiếm: Nguồn-Cung-Nguyên-Liệu
DNVN - Để đạt mục tiêu xuất khẩu hải sản 3,5 tỷ USD trong năm 2019, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đưa ra một loạt yêu cầu cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tập trung ưu tiên gỡ bỏ thẻ vàng của EU.
(DNVN) - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2018 được coi là một năm hoạt động suôn sẻ của các nhà XK mực, bạch tuộc Việt Nam với giá trị xuất sang Hàn Quốc, Nhật Bản và ASEAN tăng lần lượt 24%, 4% và 15% so với năm 2017.
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
Các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài tiếp tục đầu tư vào ngành nông nghiệp thông qua các công ty và dự án tại Việt Nam.
Đâu là những thách thức người CEO phải đối mặt tại cương vị dẫn dắt một “đế chế” mang tính biểu tượng như Heineken, khi tuổi đời doanh nghiệp này đã bước sang thế kỷ thứ 2?
Từ ngành công nghiệp nặng, tới công nghiệp nhẹ và ngay cả ngành hàng nông sản đang phải chịu "quả đắng" do phụ thuộc TQ.
Giá cá tra tại các tỉnh ĐBSCL hồi phục mạnh từ đầu tháng 8 và dự kiến sẽ còn tăng mạnh các tháng tới đây.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ đại dương đang gặp khó khăn vì thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, do việc đánh bắt cá ngừ đại dương từ các ngư trường trên cả nước đã giảm mạnh từ đầu năm đến nay.
Vốn là một trong những DN xuất khẩu chú trọng các thị trường truyền thống, nhưng thời gian gần đây Saigon Food (Cty CP Sài Gòn Food) lại có sự thay đổi trong chiến lược phát triển, tập trung chủ yếu vào thị trường Nhật.
Theo hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), sự suy giảm của kinh tế toàn cầu và rào cản kỹ thuật từ một số quốc gia nhập khẩu đã khiến kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng tôm năm 2012 của cả nước chỉ đạt khoảng 2,25 tỉ USD, giảm 6,3% so năm 2011.
Tham gia chuỗi cung ứng được xem là vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng các mắt xích trong chuỗi cung ứng ngành chế biến đang có dấu hiệu doãng ra.
Chỉ trong vòng nửa năm đầu 2012, đã không ít lần doanh nghiệp và người nông dân Việt Nam phải “nếm trái đắng” khi buôn bán với thương nhân Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo