Tìm kiếm: Nguyễn-Bích-Lâm
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, PGS, TS Ngô Trí Long, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường giá cả (Bộ Tài chính) cho rằng, giá điện tăng kéo theo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng là tất yếu. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng “té nước theo mưa”.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 của Chính phủ về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023, ông Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có những tín hiệu rất mừng ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn lọc để Việt Nam là công xưởng của thế giới nhưng không thành vùng đệm.
DNVN - Trong bối cảnh đối diện với những "cơn gió ngược", giải pháp ưu tiên nào để vượt qua khó khăn, tận dụng những "cơn gió xuôi" hiệu quả, nắm bắt được cơ hội trong năm 2023 là điều mà các chuyên gia, cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trăn trở, mong mỏi để duy trì tốc độ tăng trưởng, đặt nền móng vững chắc cho những năm tiếp theo.
Nhu cầu tiêu dùng của thị trường 100 triệu dân, đầu tư công, xuất khẩu... được xem là những động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam năm 2023.
Theo Financial Times, so với thế giới, Việt Nam thuộc top quốc gia có tăng trưởng GDP vượt trội so với lạm phát. Đa phần dự báo GDP Việt Nam năm nay sẽ tăng từ 6-6,9%.
DNVN - Giá xăng giảm nhưng giá hàng hóa, thực phẩm vẫn tăng cao đang là một nghịch lý. Điều này rất cần sự chung tay của nhiều bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp.
Câu chuyện giá xăng dầu giảm sâu nhưng các loại hàng hóa "tát nước theo mưa", ào ạt tăng giá trước đó lại không động tĩnh khiến nhiều người bức xúc.
Chính phủ đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để kiểm soát giá xăng dầu. Tuy vậy, vẫn cần những giải pháp nữa để làm sao để kiềm chế giá xăng dầu không ở mức quá cao.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Với chính sách hỗ trợ toàn diện nhất trong lịch sử, Chính phủ kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6-6,5% năm 2022. Theo chuyên gia kinh tế, để đảm bảo tăng trưởng, giải pháp kiềm chế lạm phát phải đặt lên hàng đầu, cùng với đó nắn dòng tiền hỗ trợ vào sản xuất.
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu... tăng cao, trong bối cảnh đó, Việt Nam là nền kinh tế mở nên chịu tác động rất mạnh, gây ra áp lực lạm phát.
Mới đây, việc Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý sửa Luật Thuế thu nhập cá nhân thu hút được nhiều sự quan tâm.
Giá xăng dầu trong nước tăng cao gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
DNVN - Khoảng 1,52% tiêu dùng người dân là chi tiêu bắt buộc cho xăng dầu, chuyên gia Vũ Vinh Phú- Nguyên Phó Giám đốc Sở Thương mại Hà Nội cảnh báo không thể chủ quan với “bóng ma” lạm phát nếu giá hàng hóa, nguyên liệu trong các quý tiếp theo tiếp tục tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo