Tìm kiếm: Nguyễn-Xuân-Cường
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường bày tỏ mong muốn như vậy trong chuyến làm việc ngày 15/7 tại tỉnh Khánh Hòa.
Dự báo, tới quý 4 năm nay, tổng đàn lợn cả nước sẽ đạt mức tương đương trước khi có dịch tả lợn châu Phi.
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
Mới đây, Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT và UBND TP.HCM đã có buổi đối thoại nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trước khi Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực vào tháng 8 tới.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Để chủ động nắm vững các cam kết khi Hiệp định EVFTA đưa vào thực thi, các DN cần xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản; nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ; chủ động hợp tác, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa DN, hợp tác xã và người nông dân, hộ sản xuất.
DNVN - Tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định EVFTA có nghĩa là Việt Nam bước vào sân chơi lớn, cũng phải chấp nhận đương đầu với các khó khăn, thách thức mới để cạnh tranh với các nước lớn. Việc hỗ trợ DN XK nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU và thực thi hiệu quả EVFTA có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng DN Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
DNVN - Theo nguồn tin từ Chính phủ, tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội vào ngày 13/6 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường có tham gia giải trình trước Quốc hội một số nội dung liên quan đến nông nghiệp trong đó có đề cập đến tiến độ tái đàn và giảm giá thịt lợn.
Câu chuyện hợp tác giữa Kido và Vinamilk tạo liên danh nước giải khát là tiếp diễn sự bắt tay của các “ông lớn” nội địa, nhưng rất cần được mở rộng liên kết ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo thế cạnh tranh cho khối nội.
Ngành nông nghiệp được dự báo sẽ hưởng lợi lớn nhất khi EVFTA có hiệu lực, song nếu chủ quan, doanh nghiệp Việt không những để tuột mất cơ hội mở rộng thị phần tại EU, mà còn đánh mất "sân nhà" cho hàng EU.
Hơn một năm sau khi dịch tả lợn châu Phi xuất hiện, Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều phương án về việc đưa giá lợn về mức bình ổn. Trong một năm, giá lợn hơi, lợn giống, lợn thành phẩm cùng "nhảy múa" theo những kịch bản ít ai ngờ tới.
DNVN - Tái đàn lợn là một trong những biện pháp nhằm bình ổn giá thịt lợn ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến khắc nghiệt và bất thường của thời tiết, dịch bệnh, cũng như thị trường thêm vào đó có quá nhiều rủi ro xảy đến, nên người nông dân không mấy mặn mà với việc tái đàn lợn ở thời điểm hiện tại.
Thu hút FDI vào ngành gỗ tới đây xuất hiện 2 nguy cơ: Vốn kèm theo công nghệ lạc hậu ảnh hưởng tới môi trường, thường tập trung vào sơ chế đơn giản như ván, dăm; đồng thời, doanh nghiệp gỗ Việt Nam đang rất cần vốn nên dễ mất quyền kiểm soát vào tay nhà đầu tư nước ngoài.
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo