Tìm kiếm: Nguồn-thu-nhập

Thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), xã Khâu Tinh (Na Hang, Tuyên Quang) đã lựa chọn rau an toàn trái vụ và cao chanh để tập trung phát triển, tạo hướng đi bền vững giúp người dân thoát nghèo. HTX Dịch vụ nông nghiệp Khâu Tinh được giao nhiệm vụ liên kết với các hộ trong xã phát triển 2 sản phẩm này.
DNVN - Trong cơn lốc dịch bệnh Covid-19, chuyển sang mô hình bán hàng trên các sàn thương mại điện tử là lựa chọn của nhiều doanh nghiệp. Nhưng phải tàm sao để kinh doanh thành công trên sàn? Các chuyên gia đã có chia sẻ về cách bán hàng online để có thể miễn nhiễm, ít bị ảnh hưởng thậm chí là tăng trưởng mạnh trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19.
Từ nguồn măng tươi sẵn có của nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Lục Yên, chị Vũ Thị Hồng Duyên ở thôn Cửa Hốc, xã An Lạc, huyện Lục Yên đã mạnh dạn thu mua về chế biến măng khô. Đồng thời, chị cũng tích cực tìm kiếm thị trường, tạo đầu ra cho sản phẩm.
Nhờ thay đổi thói quen canh tác 3 vụ lúa/năm sang sản xuất luân canh “1 lúa - 1 sen” nên đã mang lại hiệu quả cho bà con nông dân ở nhiều địa phương. Mô hình canh tác lúa - sen không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho nông dân, mà còn phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra khắc nghiệt như hiện nay.
Những ngày thực hiện cách ly toàn xã hội, nét yên bình của nếp làng cổ ở xã Nam Kim (Nam Đàn) càng được nhân lên với sự điểm tô bằng mướt xanh cánh đồng quê và vườn cây trái. Nhịp sống có phần lắng lại, chất thôn dã thân thương vương vấn trên ngõ xóm, mảnh vườn….
DNVN - Có lẽ gói giải cứu doanh nghiệp không nên giới hạn vào loại hình, khu vực hay điều kiện nào. Khi khó khăn diễn ra ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh thì vấn đề của DN này sẽ dẫn đến vấn đề của DN khác. DN nào có nhu cầu thì có thể tiếp cận chứ giới hạn hay bắt DN phải chứng minh về thiệt hại rồi mới được gỡ thì khó...".

End of content

Không có tin nào tiếp theo