Tìm kiếm: Ngành-gỗ
DNVN - Ô tô nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, lúa khó bán vì giá thấp, nhà nông “ngồi trên đống lửa”, giải bài toán nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh-doanh hôm nay (25/2).
Tại Diễn đàn của ngành gỗ vừa được tổ chức, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có yêu cầu toàn ngành cần tiếp tục bứt phá trong năm 2019 và những năm tiếp theo.
DNVN - Tết Kỷ Hợi, người Việt chi 360 tỷ đồng ăn bánh kẹo ASEAN, nông dân Bình Thuận trúng lớn nhờ thanh long giữ giá cao, kim ngạch xuất khẩu gỗ tăng trưởng ngoạn mục ở mức 2 con số… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay.
Việt Nam hiện trở thành quốc gia thứ 5 trên thế giới, thứ 2 châu Á, thứ nhất Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và lâm sản.
Tăng trưởng ngành gỗ năm 2018 hơn 16% nhưng chủ yếu phần tăng trưởng vẫn nằm ở việc xuất khẩu nguyên liệu. Để có một ngành sản xuất vững mạnh cần thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ và xuất khẩu các sản phẩm gỗ nội, ngoại thất.
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam năm 2018 đạt 8,476 tỉ USD, tăng 14,5% so với kim ngạch năm trước đó.
Từ ngành gỗ đến may mặc, da giày…. đều kỳ vọng tăng trưởng mạnh với mức 10-15% khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực đối với Việt Nam.
Cùng đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD trong năm 2019, ngành lâm sản và thuỷ sản phải đối mặt với những rào cản về kỹ thuật khi FTA mới có hiệu lực.
Thị trường Mỹ chiếm tới khoảng 45% tổng kim ngạch xuất khẩu cũng như các sản phẩm gỗ của Việt Nam. Số liệu cho thấy, sản phẩm gỗ nội thất, ghế... của Việt Nam được người tiêu dùng Mỹ ưu chuộng nên có mức tăng trưởng khá mạnh.
Với những lợi thế từ CPTPP và sự chuẩn bị cũng như chủ động của doanh nghiệp hiện nay, xuất khẩu gỗ năm nay sẽ đạt mức 9 tỷ USD.
(DNVN) - Hồ tiêu được mùa, nông dân Bà Rịa - Vũng Tàu vẫn lo lắng, các hãng ồ ạt "bung" chiêu khuyến mại, câu khách, gần 1 triệu đơn hàng được thanh toán điện tử trong ngày Online Friday 2018… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay.
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, nếu các doanh nghiệp làm tốt hơn nữa về thương mại, thiết kế, phân phối, thương hiệu và tuân thủ nguyên tắc làm ăn thì sẽ sớm hình thành một trung tâm đồ nội thất thế giới tại Việt Nam.
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Trong 11 tháng đầu năm 2018, kim ngạch của lĩnh vực xuất khẩu gỗ và lâm sản đã lên tới gần 8,5 tỷ USD, tăng gần 12% so với cả năm 2017.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo