Tìm kiếm: Ngành-gỗ
Theo Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA) việc tuân thủ hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp sẽ có tác động lớn đến ngành cao su, đặc biệt là cao su tiểu điền, khi diện tích rừng trồng cao su đạt hơn 941.000 ha, trong đó có 479.600 ha từ các hộ tiểu điền, chiếm 51% tổng diện tích cao su cả nước.
Liệu các doanh nghiệp có tận dụng được thời gian 3 tháng cuối năm để tăng tốc đẩy mạnh xuất khẩu, bù đắp sự suy giảm vì tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 trước đó.
Dù tác động của dịch Covid-19 vẫn còn đó, nhưng một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực như đồ gỗ nội thất, da giày, điện tử... vẫn lạc quan kỳ vọng "điểm sáng" từ đơn hàng mới gia tăng trong 3 tháng cuối cùng của năm 2020.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Được đánh giá là ngành có mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng bất chấp COVID-19 nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ vẫn nơm nớp nỗi lo gian lận thương mại, bị giả xuất xứ.
Tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,005 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2020, tăng 8% so với cùng kỳ 2019.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, giá gỗ nguyên liệu tại Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bình Phước đang đồng loạt giảm.
Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) mặc dù đem lại những ưu đãi về thuế nhưng các mức thuế ưu đãi mới sẽ không tạo được các động lực mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các mặt hàng gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào EU trong tương lai.
Hiệp định EVFTA mặc dù đem lại những ưu đãi về thuế nhưng các mức thuế ưu đãi mới sẽ không tạo được các động lực mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các mặt hàng gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào EU trong tương lai.
Sau thời gian bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch COVID-19 khiến xuất khẩu giảm, từ tháng 6 đến nay, các DN ngành gỗ đã nỗ lực thích ứng và đạt được tăng trưởng khả quan.
Để cải thiện xuất khẩu giữa tác động kéo dài của dịch Covid-19 cũng như tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp đồ gỗ Việt cần đẩy mạnh sử dụng sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến để tiếp cận đa dạng khách hàng.
DNVN - Theo các chuyên gia, Hiệp định EVFTA chính thức có hiệu lực từ hôm nay, đây được ví như tuyến “tuyến cao tốc đặc biệt” mở ra cơ hội đẩy mạnh giao thương giữa Việt Nam với EU, đặc biệt là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết hiện sản phẩm ván ghép thanh bị ùn tắc tại nhiều cảng.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ, nội thất có thể trưng bày sản phẩm, kết nối giao thương với các nhà mua hàng trong và ngoài nước thông qua nền tảng hội chợ triển lãm trực tuyến HOPE, dự kiến ra mắt vào ngày 7/8/2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo