Tìm kiếm: Ngành-lúa-gạo
Chương trình Hợp tác PPP ngành hàng lúa gạo do Bộ NN&PTNT cùng các tổ chức hợp tác quốc tế khởi xướng, nhằm cải thiện chất lượng và tính bền vững của ngành lúa gạo Việt.
DNVN - Mới đây, lệnh cấm xuất khẩu mặt hàng gạo tẻ thường của Ấn Độ, sau đó đến lượt Nga và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) cấm xuất khẩu gạo cho đến đầu năm 2024, nhằm đảm bảo an ninh lương thực đang khiến thị trường gạo nói riêng, lương thực nói chung trở nên xáo trộn… Tuy nhiên, đó lại là cơ hội cho thị trường lúa gạo Việt Nam.
DNVN - Việc tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng cần khẩn trương. Tuy nhiên, phải giữ được thương hiệu gạo, giữ vững an ninh lương thực quốc gia.
DNVN - Trong thông báo mới nhất, chính phủ Thái Lan tiếp tục khuyến cáo nông dân giảm diện tích trồng lúa và chuyển đổi sang các loại cây trồng cần ít nước hơn.
Rau quả và gạo, thịt, phụ phẩm từ thịt... là những mặt hàng đã vươn lên trên đường đua vượt khó trong xuất khẩu.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng, NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh cho vay thu mua, kinh doanh thóc gạo nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn của các thương nhân, doanh nghiệp, người sản xuất.
DNVN - Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhóm là nghiên cứu, đề xuất chiến lược phát triển ngành hàng lúa gạo, tham gia thực hiện đánh giá các chương trình, dự án liên quan đến ngành hàng lúa gạo nhằm hỗ trợ phát triển ngành lúa gạo theo hướng cạnh tranh cao, chất lượng, bền vững, gia tăng hiệu quả kinh tế về xã hội và môi trường.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Chánh Trung- Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Tân Long cho biết, nếu sản xuất lúa gạo theo hướng 50% dành cho thị trường trong nước, 50% dành cho thị trường xuất khẩu thì sản phẩm gạo tốt nhất sẽ bán được ở thị trường nội địa nhiều hơn.
DNVN - Sàn giao dịch gạo và phụ phẩm ngành gạo là hình thức kinh doanh thương mại điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp trong vòng kinh tế tuần hoàn ngành lúa gạo.
DNVN - Tại Hội nghị “Giải pháp tín dụng thúc đẩy thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)”, ngày 13/12, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu ưu tiên tập trung đủ vốn tín dụng phục vụ hoạt động thu mua, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản những tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Nếu duy trì sản lượng xuất khẩu trên 400.000 tấn/tháng trong 2 tháng cuối năm, xuất khẩu mặt hàng gạo năm nay có thể đạt từ 6,8 - 7 triệu tấn.
Phát triển lúa chất lượng cao gắn với giảm phát thải góp phần giúp Việt Nam tiến dần tới mục tiêu phát thải khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050.
Gạo Việt Nam lấy lại mốc giá 430 USD/tấn sau 11 tháng và chinh phục thị trường Nhật, thị trường Pháp bằng chính thương hiệu doanh nghiệp Việt.
Các doanh nghiệp ngành lương thực của Việt Nam được cho là đang có nhiều cơ hội để gia tăng xuất khẩu nhờ nhu cầu thế giới tăng cao, trong khi những nước sản xuất nông nghiệp hàng đầu có xu thế hạn chế xuất khẩu.
DNVN - Tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lên đến 13,7%/năm. Nếu lấy trung bình sản lượng là 20 triệu tấn lúa/năm, giá bán 5 nghìn đồng/kg thì khu vực này thất thoát khoảng 15 nghìn tỷ đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo