Tìm kiếm: Ngân-hàng-TMCP-Kỹ-thương-Việt-Nam
Sau khi hoàn tất thủ tục tăng vốn vào tháng 7, ngân hàng sẽ trở thành một trong ba nhà băng có quy mô vốn lớn nhất Việt Nam.
Liên quan đến bài viết “Ngân hàng Techcombank bị tố “tự ý” cắt khóa xiết nợ khách hàng” được báo doanhnghiepvn.vn đăng tải vào ngày 14/5/2015. Với tư cách là cơ quan ngôn luận, phản ảnh thông tin trung thực, khách quan, đa chiều. Báo doanhnghiepvn.vn xin đăng lại toàn văn thông báo của ngân hàng Techcombank, đại diện là ông Thiều Ánh Dương – Giám đốc xử lý nợ.
Hiện trường cho thấy cửa buồng ATM bị nạy phá và hệ thống camera đã bị bọn trộm vô hiệu hóa. Ngân hàng cho biết tiền trong hộc chứa chưa bị mất mát.
Techcombank là ngân hàng tiếp theo mua lại một công ty tài chính, sau HDBank mua Công ty Tài chính Việt Société Générale (SGVF), VPBank mua Tài chính Than - Khoáng sản Việt Nam, SHB sáp nhập Công ty Tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel, Maritime Bank mua lại Công ty Tài chính cổ phần Dệt may.
Tỉnh Quảng Ninh sẵn sàng “ép” các đơn vị, cơ quan dùng dịch vụ trả lương qua tài khoản của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) và đổi lại, ngân hàng này tiếp tục tài trợ hàng chục, thậm chí hứa hẹn cả trăm tỷ đồng.
Tỉnh Quảng Ninh sẵn sàng “ép” các đơn vị, cơ quan dùng dịch vụ trả lương qua tài khoản của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) và đổi lại, ngân hàng này tiếp tục tài trợ hàng chục, thậm chí hứa hẹn cả trăm tỷ đồng.
Đối với ngân hàng, việc đạt được những giải thưởng quốc tế không chỉ góp thêm vào thành tích hoạt động, mà còn là cách tốt nhất khẳng định uy tín, vị thế và chất lượng dịch vụ, sản phẩm trước khách hàng. Phóng viên trao đổi với ông David Edwards, đại diện Ban Biên tập Tạp chí The Corporate Treasurer (thuộc Finance Asia), về tầm quan trọng của hoạt động quản lý tiền tệ và tài trợ thương mại tại các ngân hàng.
Năm 2013, thu nhập cao nhất trong hệ thống ngân hàng thuộc về nhân viên Vietinbank, với gần 20 triệu đồng/tháng.
Dẫn đầu là họ dầu khí
Theo số liệu của NHNN, tỉ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối tháng 9.2013 là 4,62%, giảm nhẹ so với mức 4,64% tính đến cuối tháng 8.2013 (tương đương 152.655 tỉ đồng nợ xấu). Trong khi đó, nhìn vào báo cáo tài chính quý III của một số ngân hàng vừa công bố cho thấy đà tăng của nợ xấu ngày càng lớn và nguy cơ báo động rất cao.
Theo số liệu của NHNN, tỉ lệ nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng đến cuối tháng 9.2013 là 4,62%, giảm nhẹ so với mức 4,64% tính đến cuối tháng 8.2013 (tương đương 152.655 tỉ đồng nợ xấu). Trong khi đó, nhìn vào báo cáo tài chính quý III của một số ngân hàng vừa công bố cho thấy đà tăng của nợ xấu ngày càng lớn và nguy cơ báo động rất cao.
Huy động tăng cao trong khi lực giải ngân vẫn ở mức thấp khiến các ngân hàng đang mở rộng cửa cho vay tiêu dùng để giải tỏa đầu ra cho tín dụng.
Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang ráo riết thoái vốn ra khỏi các ngân hàng đã đầu tư trước đây. Tuy nhiên việc thực hiện lại không dễ dàng.
Một loạt giám đốc điều hành (CEO) của ngân hàng vừa ra đi, thay vào đó là những người mới. Câu chuyện thực chất đằng sau việc thay đổi này là gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo