Tìm kiếm: Ngân-hàng-Thế-giới-tại-Việt-Nam
World Bank dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 là 6,3%. Đây là mức dự báo tăng trưởng cao thứ 2 trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Dù còn nhiều thách thức song năm nay, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Bằng nhiều giải pháp quyết liệt và với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng vượt qua khó khăn, trở thành điểm sáng của kinh tế khu vực.
Dự báo tăng trưởng Việt Nam năm nay từ 7,2 - 8% là khả quan so với nhiều quốc gia châu Á, nhưng để duy trì đà tăng trưởng này là không dễ trong thời gian tới.
Các thể chế tài chính, chuyên gia quốc tế tiếp tục đánh giá cao triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều thách thức.
DNVN - Thực hiện Dự án “Thử thách sáng tạo giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa” (EPPIC) đang là một trong những nỗ lực góp phần giải quyết ô nhiễm nhựa đại dương tại Việt Nam và một số nước ASEAN. Và trong mọi thử thách đều phải bắt đầu từ những hành động nhỏ - “gom gió” mới “thành bão”.
GDP quý III có mức tăng trưởng đột biến 13,67%, giúp GDP 9 tháng đạt mức tăng 8,83%; lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát… khẳng định bước phục hồi vững chắc của nền kinh tế.
DNVN - Phát biểu khai mạc “Hội nghị thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050” sáng 14/9 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Quy hoạch phải tuân thủ các quy định của pháp luật, bảo đảm chất lượng, khả thi, phù hợp tình hình đất nước, với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (World Bank) cùng chung nhận định, kinh tế Việt Nam đang hồi phục rất tốt.
Sự phục hồi của kinh tế Việt Nam vẫn đang được các định chế tài chính lớn đánh giá cao bởi tình hình chính trị ổn định, một Chính phủ nhất quán trong hành động.
Việt Nam đang trở thành điểm đến hàng đầu để đầu tư vào lĩnh vực sản xuất do vị trí chiến lược, lợi thế về vận chuyển, lao động cạnh tranh và chi phí sản xuất.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Các tổ chức quốc tế tiếp tục đưa ra đánh giá lạc quan về kinh tế Việt Nam với nhiều chỉ số tích cực.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, trong nhiều năm qua, sự hỗ trợ của các đối tác phát triển và các nhà tài trợ đã đóng góp tích cực và thiết thực vào các đột phá chiến lược của ngành tài chính như hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính công...
Các doanh nghiệp và người dân đánh giá Nghị quyết 43 của Quốc hội vừa được thông qua là cú hích mạnh mẽ giúp nền kinh tế sớm phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo