Tìm kiếm: Ngân-hàng-Trung-ương-châu-Âu
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị trong nước cũng như lợi ích quốc gia từng thành viên khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Đồng USD tăng trở lại khi nhà đầu tư tiếp tục trở nên lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế do tác động từ những nỗ lực của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nhằm kiềm chế lạm phát.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, rau xanh tăng mạnh; trong khi xoài, xăng, dầu đồng loạt rớt giá.
Theo kết quả khảo sát diễn biến giá vàng thế giới tuần tới của Kitco News, tâm lý tăng giá vẫn tiếp tục thống trị thị trường vàng với sự biến động khiến các nhà đầu tư chú ý tới mức 2.000 USD/ounce một lần nữa.
Đồng USD trụ vững ở mức cao trước kỳ vọng Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng mạnh lãi suất vào kỳ hợp tới và lợi suất trái phiếu Mỹ kỳ hạn 10 năm treo ở mức cao.
Bộ trưởng kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo kinh tế châu Âu sẽ chìm vào suy thoái.
Giá vàng thế giới ngày 31/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.932 USD/ounce - tăng 13 USD/ounce.
Nhu cầu dầu tăng vọt năm 2021 và giá dầu liên tục leo thang sau xung đột Ukraine cho thấy thế giới vẫn đang nỗ lực rất lớn để 'cai nghiện' được thói quen đã ăn sâu hàng thập kỷ.
Tỷ giá USD ít thay đổi trong ngày thứ Hai (21/3) khi các nhà đầu tư chờ đợi các thông điệp từ Chủ tịch Fed và một loạt các nhà hoạch định chính sách khác của Fed trong tuần này để có thể biết rõ hơn về chính sách tiền tệ của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Giá vàng tăng trở lại khi căng thẳng Nga-Ukraine nóng thêm.
Cuộc xung đột Ukraina - Nga, lạm phát tại Mỹ, tình hình các ngân hàng châu Âu... và những tác động từ các sự kiện đó sẽ tiếp tục trong tâm chú ý của các thị trường trong tuần này.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại bao lâu trên tiền giấy và tiền xu? Và liệu chúng ta có nguy cơ lây nhiễm bệnh khi tiếp xúc với tiền mặt hay không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo