Tìm kiếm: Ngân-hàng-chính-sách
Làm thế nào để hạ nhiệt giá nhà đang là câu hỏi nóng nhất trên thị trường hiện nay, bởi giá nhà liên tục tăng cao sẽ xảy ra không ít hệ lụy.
Đây là số tiền giải ngân thuộc 3 chương trình tín dụng chính sách nằm trong gói kích thích kinh tế 350.000 tỷ của chính phủ nhằm thúc đẩy phục hồi kinh tế.
DNVN - Tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công 4 tháng qua vẫn rất “ì ạch”, chỉ đạt 18,48% kế hoạch. Gấp rút tháo gỡ các "điểm nghẽn" là yêu cầu cấp thiết để đầu tư công hiệu quả, kinh tế nhanh phục hồi.
DNVN - Đây là điểm nhấn được đưa ra tại Diễn đàn "Đối thoại chính sách tài khoá hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội" sáng 7/4, do Thời báo Tài chính Việt Nam và Tạp chí Nhà đầu tư phối hợp tổ chức.
DNVN – Theo quyết định mới nhất vừa được Phó thủ tướng Lê Minh Khái vừa phê duyệt, từ ngày 19/5/2022, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng lên 4 triệu đồng/tháng/HSSV.
Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2022 - 2027, đã bầu ra Chủ tịch và 4 Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam khóa XIII.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP Hồ Chí Minh vừa có văn bản gửi Ngân hàng Chính sách xã hội TP Hồ Chí Minh triển khai các chính sách cho vay ưu đãi và hỗ trợ lãi suất trên địa bàn TP theo Nghị quyết 11 của Chính phủ.
Chi thưởng tiền tỉ, "đón lõng" công nhân ngoài đường... đang là những cách mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để tuyển lao động sau Tết Nguyên đán.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) dự kiến gói hỗ trợ tiền thuê nhà trọ cho người lao động nhằm nhanh chóng ổn định thị trường lao động sẽ trị giá khoảng 6.600 tỉ đồng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 126/CĐ-TTg ngày 12/2/2022 gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo