Tìm kiếm: Ngân-sách-quốc-phòng
Thay vì dồn hết nguồn lực để phát triển máy bay ném bom chiến lược mới, Nga lại tập trung nâng cấp các loại máy bay ném bom vốn có từ thời Liên Xô. Mới đây nhất nước này đã phát triển thành công phiên bản Tu-22M3M, loại máy bay ném bom cực kỳ đáng sợ với khả năng bay siêu thanh.
Iran dự định sẽ mua sắm số lượng lớn vũ khí, khí tài, trang thiết bị quân sự tối tân do Nga chế tạo sau khi lệnh trừng phạt áp đặt lên quốc gia này hết hiệu lực, nhưng đáng ngạc nhiên là trong danh sách Tehran mong muốn không có xe tăng T-90.
Rất nhiều người đặt câu hỏi: Lính Mỹ có sẵn sàng cho một cuộc chiến với Nga hay không? Câu trả lời là: Có.
Hải quân Mỹ mới đây đã hoàn thành trang bị radar khủng trên máy bay P-8A, có thể biến tàu sân bay của Trung Quốc thành “miếng mồi ngon”.
Trong thời gian tới, Quân đội Nga sẽ tiếp tục tiếp nhận nhiều vũ khí và thiết bị quân sự hiện đại. Việc không ngừng hiện đại hóa quân đội sẽ giúp Moscow bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì thế cân bằng chiến lược trên thế giới.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản mới đây đã tiết lộ kế hoạch chi khoảng 265 triệu USD mua bổ sung các xe tác chiến cơ động Type 16 và pháo tự hành 155m Type 19 nhằm trang bị cho Lực lượng Phòng vệ mặt đất (JGSDF) của mình.
Chính phủ Philippines sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD để mua một số máy bay trực thăng tấn công của Mỹ, nhà báo-chuyên gia Jaime Laude của Philippines trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Philippines.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Hoa Kỳ hiện có 150 máy bay chiến lược còn hoạt động, một phần đáng kể trong số đó không thể giải quyết các nhiệm vụ chiến đấu.
Súng từ trường 500 triệu USD của Hải quân Mỹ có khả năng bắn đạn với tốc độ siêu vượt âm, nhưng dự án thiếu kinh phí và không có kế hoạch thống nhất để triển khai trên tàu chiến.
Bỏ qua tiêm kích MiG-35 Nga, Ấn Độ "tưởng ngon ăn" với chiến đấu cơ Rafale của Pháp, ai ngờ như "bị lừa", nay họ lại bị thêm một cú đánh bồi. Đúng là "họa vô đơn chí".
Chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc có thể chịu ảnh hưởng của những cơn gió ngược kinh tế nhưng được dự đoán vẫn sẽ gia tăng.
Theo Viện SIPRI, Nga đã quay trở lại top 5 cường quốc chi tiêu nhiều nhất cho quốc phòng, chiếm khoảng 3,9% GDP của nước này.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản có kế hoạch triển khai phiên bản đầu tiên của vũ khí siêu thanh này vào năm 2026, sau đó là bản nâng cấp sau năm 2028.
Một báo cáo nghiên cứu của tổ chức ở Anh cho rằng, Nga đang tăng cường phát triển lực lượng quân sự nhất là lực lượng hạt nhân để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo