Tìm kiếm: Ngư-lôi
The National Interest đã gọi vũ khí ngư lôi Shkval và Poseidon của Nga là loại vũ khí có khả năng chinh phục cả thế giới.
Lớp hàng không mẫu hạm đông nhất thế giới hiện nay là các tàu lớp Nimitz, tuy nhiên khác với trọng tải đồ sộ và lực lượng máy bay đông đảo, hoả lực phòng vệ trên tàu sân bay lớp Nimitz lại có phần khá đơn sơ.
DNVN - Scorpene tỏ ra là ứng viên sáng giá nhất trong kế hoạch mua sắm để trang bị cho lữ đoàn tàu ngầm thứ hai của Việt Nam.
Các định luật vật lý không cho phép các vật thể trên hoặc dưới mặt nước đạt tốc độ hơn 50 hải lý, nhưng VA-111 Shkval Liên Xô đã vượt qua.
Việc thay thế các tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân Type 092 ra đời từ năm 1978, đã được ấn định với các tàu ngầm Type 094 lớp Tấn. Tàu ngầm mới bắt đầu hoạt động từ năm 2007.
DNVN - Hải quân nhân dân Việt Nam hiện vẫn còn vận hành 5 tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya do Liên Xô viện trợ vốn đã rất cao tuổi.
Nếu bỏ qua yếu tố Hải quân Trung Quốc thì hiện trên cả đất nước Trung Quốc đang có tổng cộng 4 tàu sân bay do Liên Xô và nước này tự chế tạo.
Sẽ là tốt hơn nếu Đài Bắc tập trung nhiều vào phát triển các hệ thống tên lửa chống hạm bờ di động, như một phần của chiến lược chống tiếp cận/chống xâm nhập, nhằm chống lại sức mạnh vượt trội của Hải quân Trung Quốc.
Hộ vệ hạm mang tên Anh hùng nước Nga Aldar Tsydenzhapov vừa được đưa ra khỏi nhà máy đóng tàu và chuẩn bị được hạ thuỷ. Đây là chiếc hộ vệ hạm thứ 9 được Nga đóng theo lớp Steregushchy.
Bom dơi, pháo nguyên tử hay tên lửa do bồ câu dẫn đường là những loại vũ khí mà con người đã chế tạo nhằm chiếm ưu thế trước quân đội đối phương.
Chiến hạm HMCS Ottawa của hải quân Canada bất ngờ di chuyển qua eo biển Đài Loan (Trung Quốc) mới đây nhằm thực thi quyền tự do hàng hải, bất chấp thách thức từ Bắc Kinh.
Đúng hơn là Việt Nam đã cử đoàn thủy thủ lên đường sang huấn luyện làm chủ tàu ngầm ở nước bạn Liên Xô ngay cả trước khi việc mua bán diễn ra.
Không phải Indonesia, Singapore hay Malaysia... Thái Lan mới là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á sở hữu tàu ngầm, mặc dù hiện nước này hiện nay đã không còn loại vũ khí này.
Theo Giáo sư Carl Thayer từ Học viện quốc phòng Australia, trong thập niên 1990, Việt Nam đã có ý định mua 2 lớp tàu ngầm diesel-điện cỡ nhỏ do Nam Tư chế tạo nhưng thương vụ này đã không thành công.
Tàu hộ vệ săn ngầm Dự án 159 lớp Petya giữ vai trò rất quan trọng đối với Hải quân nhân dân Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo