Tìm kiếm: Ngụy-Diên
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Đằng sau cái chết có tính toán từ trước của đại mưu thần Bàng Thống, có sự hiện diện của những lời đe dọa đến từ Gia Cát Lượng - người đã từng đích thân mời ông về phò tá cho Lưu Bị.
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
DNVN - Ngụy Diên là người có tính cách thẳng thắn, đã nói là làm, làm việc không hề ngần ngại khó khăn, điều này cũng khiến ông gặp không ít rắc rối. Sau này, ông phải đón nhận cái chết đầy đau đớn.
DNVN - Có người nói Ngụy Diên trung thành hết mực, vô cớ bị hại, hàm oan chịu nhục; cũng có ý kiến cho rằng, ông là loạn thần tặc tử, chết chưa hết tội, không phải xét lại. Vậy đâu là cách nói gần với sự thật lịch sử nhất?
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Quê hương xa xưa nhất của chúng ta có thể là một vòng tuyết – nước tuyệt đẹp quanh Mặt Trời non trẻ, nơi cung cấp vật liệu để tạo hình trái đất và các "láng giềng".
Chỉ đến khi lăng mộ Từ Hy bị Tôn Điện Anh đào trộm vào năm 1928, chân tướng về sự biến mất đồng loạt của 100 đứa trẻ mới thực sự được phơi bày.
Trong mắt người Trung Quốc, Từ Hy Thái hậu là một tội đồ bán nước. Tuy nhiên, theo đánh giá của người nước ngoài, đây lại là một phụ nữ tài năng.
DNVN - Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ trừ khử Ngụy Diên là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
DNVN - Lý do thực sự khiến Ngụy Diên trở thành "cái gai" trong mắt Gia Cát Lượng vốn không chỉ bắt nguồn từ vị tướng này mà còn liên quan tới một nhân vật khác. Đó chính là Quan Vũ.
Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Phóng viên đặc biệt của Tờ Lenta.ru Pavel Orlov mới đây đã được phép đến thăm một xí nghiệp bí mật bậc nhất của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo