Tìm kiếm: Nhà-ở-Xã-Hội

Xung quanh dự kiến xây dựng gói tín dụng cho người mua nhà vay tới 2 tỷ đồng đang gây xôn xao dư luận của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Báo CAND đã có cuộc trao đổi trực tiếp với chuyên gia ngân hàng, TS Cấn Văn Lực - hàm Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng BIDV, Giám đốc Trường đào tạo cán bộ BIDV.
Tiến độ “rùa” chuyển đổi từ nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội của nhiều dự án ở các địa phương khiến nhu cầu nhà ở giá rẻ ngày càng tăng cao. Nhiều chuyên gia lo ngại, hiện tượng chủ đầu tư “găm đất” nhà ở xã hội để đầu cơ chờ thị trường ấm lên mới bung hàng.
“... Nào là vốn đầu tư, thuế không được ưu đãi, thu hồi vốn chậm, ít lợi nhuận...”, đó là tâm lý chung của nhà đầu tư đều ngán ngại, từng được bộc bạch tại không ít hội thảo, diễn đàn bàn về vấn đề xây dựng nhà ở cho CN. Tuy nhiên, sự ngán ngại ấy vẫn không giảm, ngay cả gần đây, những chính sách điều chỉnh của Nhà nước, cơ quan chức năng được ban hành về lĩnh vực này.
“Nguyên nhân làm cho nhà ở xã hội trở nên loạn xạ là do việc cấp phép xây dựng đã sai, lại còn vượt cấp phép, vi phạm chỉ giới… mà tất cả đều của Nhà nước. Nếu là của Nhà nước theo nghĩa là của Nhà đầu tư quyết định làm nhà. Thì nhà nước vừa là cơ quan quyết định cho nó, ông vừa quản lý nó rồi lúc bắt đầu làm lại nể nó và để cho nó làm bừa…”, ông Trần Ngọc Hùng trao đổi với chúng tôi xung quanh nhưng bất cập của nhà ở xã hội hiện nay.
“Việc để một loạt dự án chậm triển khai thì Nhà nước cũng phải xem xét lại những khâu nào liên quan đến trách nhiệm của mình, ví dụ như ngân sách, nhận đền bù giải phóng mặt bằng. Đó là những cái vướng mắc mà doanh nghiệp không thể làm được hoặc bản thân các cơ quan quản lý Nhà nước cũng bị vướng mắc hay là thiếu nguồn lực để làm”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo