Tìm kiếm: Nhà-Tào-Ngụy
Những lý do sâu xa dưới đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo thường xuyên xông pha nơi trận mạc bất chấp không ít hiểm nguy và rủi ro.
DNVN – Tào Tháo có câu nói nổi tiếng “Không tin thì không dùng, đã dùng là phải tin”. Thế nhưng vị quân chủ này đã có hành động ngược lại hoàn toàn với câu nói đó. Vậy đằng sau hành động đó có uẩn khúc gì?
DNVN – Vào thời Tam Quốc, những cái tên như Trương Phi, Quan Vũ, Triệu Vân đều quá quen thuộc đối với khán giả. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, Tam Quốc diễn nghĩa chỉ tập trung tô vẽ cho danh tướng nhà Thục Hán, coi họ là những võ tướng kiệt xuất của thời đại mà làm mờ đi các anh hùng khác.
17 năm sau khi Thục Hán sụp đổ, Đông Ngô mới rơi vào cảnh diệt vong.
Gia Cát Lượng luôn được các quân chủ coi trọng, bởi ông không chỉ là một người có tài mà còn có một lòng trung thành tuyệt đối, có thể gánh vác đất nước trên vai và tiến về phía trước, lại không tham lam quyền lực, cũng không quá coi trọng lợi ích của bản thân.
DNVN – Hác Chiêu là vị tướng không hề nổi bật thời Tam Quốc. Tuy vậy, ông lại ghi dấu ấn với chiến công dùng 1.000 quân đã chặn đứng đợt công thành Trường Thương của 40.000 quân Thục do Gia Cát Lượng thống lĩnh.
Gia Cát Lượng thân là thừa tướng nhà Thục Hán, hẳn có nhiều người không ưa ông và cũng có người ông không ưa, nhưng ai mới là người ông căm hận nhất.
Có lý do gì khiến một người trung thành tuyệt đối với nhà Hán như Tuân Úc không phò tá một người muốn phục hưng Hán thất như Lưu Bị.
Tào Tháo vốn nổi tiếng mến mộ người tài mà Tuân Úc là một nhân tài hiếm có, vậy thì tại sao ông ta lại ngầm ép Tuân Úc phải kết liễu cuộc đời khi mới 49 tuổi.
Lý do gì khiến chính quyền Tào Ngụy không chủ động xuất quân đánh Thục Hán mà lại để Gia Cát Lượng năm lần bảy lượt mang quân đến tấn công.
Ba nước Ngụy, Thục, Ngô không ngừng tranh đoạt thiên hạ, nhưng cuối cùng mọi thành quả đều rơi vào tay Tư Mã Ý.
Tài năng của Tư Mã Ý không kém Gia Cát Lượng nhưng phẩm hạnh thì thua xa. Cả đời ông ta lúc nào cũng chỉ suy tính, tình cách soán ngôi Tào Ngụy. Có lẽ vì thế nên cuối cùng, Tư Mã Ý chết cũng chẳng vẻ vang.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Thân là đại tướng quân nhưng cứ ra trận là thua, hà cớ gì Tào Tháo vẫn trọng dụng anh em nhà Hạ Hầu?
Lý do gì giải thích cho sự ưu ái mà Tào Tháo dành cho anh em Hạ Hầu Đôn, Hạ Hầu Uyên.
DNVN – Tào Tháo là nhà chính trị, quân sự, người đặt cơ sở cho thế lực quân sự cát cứ ở miền Bắc Trung Quốc, lập nên chính quyền Tào Ngụy thời Tam Quốc. Dưới đây là chân dung vị mưu sĩ đã góp công lớn giúp Mạnh Đức lập nên nhà Tào Ngụy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo