Tìm kiếm: Nhà-Thục
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Nếu Trương Phi thay Triệu Vân lao vào vòng vây để cứu A Đẩu (con trai của Lưu Bị), kết quả rất bất ngờ. Đáp án được Tào Tháo âm thầm tiết lộ.
Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.
Cả đời gây dựng cơ nghiệp, không ngờ Thục Hán của Lưu Bị lại là nước đầu tiên bị diệt vong trong Tam Quốc. Hóa ra nguyên nhân sụp đổ đến từ sai lầm này.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Quan Vũ dễ dàng chém Nhan Lương, lập đại công vang danh Tam Quốc. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo còn có một người lập được kỳ tích này. Đó là ai?
Tính đến hiện tại, lăng mộ Gia Cát Lượng tự (Khổng Minh) vẫn nằm lặng lẽ trong núi hơn gần 2000 năm, đồng thời cũng là một ẩn số của các nhà nghiên cứu Trung Quốc.
Mãnh tướng bí ẩn từng lập công bảo vệ Lưu Bị, địa vị thậm chí còn được cho là cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi. Tuy nhiên, sử gia lại không dám viết về ông. Rốt cuộc đâu là nguyên nhân?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Tam Quốc tương truyền: “Ngọa Long, Phượng Sồ - ai có được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ", thế nhưng, Lưu Bị tuy có trong tay cả Ngọa Long và Phượng Sồ mà vẫn không đoạt được thiên hạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo