Tìm kiếm: Nhà-sinh-vật
Các nhà nghiên cứu vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện, một loài sâu bướm chuyên ăn lá cây thuốc lá chứa chất nicotine độc hại, đã sử dụng tuyệt chiêu "nhả khói độc" để xua đuổi các kẻ thù săn mồi.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một con nhện nhỏ, thường tạo các hình nộm thế thân rất giống thật nhưng có kích cỡ lớn hơn gấp nhiều lần nguyên bản và treo chúng lên mạng của mình nhằm đánh lừa những kẻ săn mồi ở vùng rừng Amazon thuộc Peru.
Các nhà khoa học Anh đã thám hiểm những miệng thủy nhiệt sâu nhất dưới đáy biển tại vùng Rãnh Cayman ở Biển Caribbean. Nhiệt độ nơi đây lên đến 401°C.
Một ngư dân ở tỉnh Phúc Kiến, phía Đông Trung Quốc đã bắt được một con "quái vật biển" dài tới 4,5 m và nặng gần hai tấn.
Nghiên cứu mới: Thú mỏ vịt mang trong mình nồi "lẩu thập cẩm" gen của chim, bò sát và động vật có vú
Các nhà khoa học đã công bố bản đồ gen hoàn chỉnh của thú mỏ vịt, loài vật có tới 10 nhiễm sắc thể giới tính, mang độc trong người, có lông phát sáng và tiết sữa qua da cho con bú này mang một bộ gen làm người ta choáng váng.
Các nhà khoa học Mỹ tuyên bố đã nhận diện được cá thể thứ hai thuộc một loài cá mập tí hon, có túi vô cùng hiếm gặp trên thế giới.
Kể năm 2013, tiến sĩ Milton Wainwright đến từ Đại học Sheffield (Anh) luôn cố gắng thuyết phục cộng đồng khoa học rằng, ông đã phát hiện sinh vật ngoài hành tinh ở tầng bình lưu của Trái Đất.
Đối với các loài nhện, chuyện giao phối có thể là một trải nghiệm đầy kinh hoàng. Nhện đực lâu nay thường bị coi là yếu thế hơn, do một số nhện cái khét tiếng có thói quen ăn thịt bạn tình trong khi ân ái. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới hé lộ, nhện đực đôi khi cũng ra tay tàn độc với bạn tình của chúng.
Loài Người chúng ta xưa kia không phải chỉ sống một mình. Thời đó có nhiều loài người. Khoảng 300.000 năm trước, loài người từng sống cùng với khoảng 8 loài khác mà đến nay đã tuyệt chủng.
Ngôi vị "sinh vật lớn nhất từng bước đi trên Trái Đất" của thằn lằn hộ pháp Patagotitan nặng 40 tấn có thể bị đánh bại bởi một quái thú bí ản đang được đào bới tại tỉnh Neuquén, Argentina.
Trên Trái đất, một số sinh vật thích nóng, một số thích lạnh và có những sinh vật khác chỉ cảm thấy như… ở nhà giữa những tia axit bỏng rát của một ngọn núi lửa dưới biển.
Các nhà nghiên cứu vừa giải trình tự toàn bộ bộ gene của loài cá phổi Úc (Neoceratodus forsteri) đang bị đe dọa.
Một loại enzyme có trong nọc rắn có thể bảo vệ ở các mức độ khác nhau chống lại các tế bào virus SARS-CoV-2.
Khối kim loại được phát hiện khi một nhóm tuần tra đang kiểm đếm cừu sừng lớn nhằm hỗ trợ cho việc bảo tồn động vật hoang dã.
Giun biển sử dụng tia cực tím để nhận biết đó là thời gian nào trong năm để điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo