Tìm kiếm: Nhân-chủng-học

Thật lạ kỳ khi một đứa trẻ có thể tồn tại trong tự nhiên mà không cần đến sự chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ và người lớn. Những đứa trẻ “người rừng” là những đứa trẻ lớn lên trong môi trường tự nhiên, cách biệt hoàn toàn với nền văn minh nhân loại và không có bất kỳ sự tiếp xúc nào với con người.
Theo nghiên cứu của Trường ĐH Bristol, người tiền sử là nguyên nhân gây ra những vụ tàn sát hàng loạt loài kangguru khổng lồ và gấu túi to lớn cũng như những con tê giác trong một thời gian rất ngắn. Họ đã quét sạch nhưng động vật lớn trong khoảng thời gian từ 40.000 đến 50.000 năm về trước.
Trong khi cố gắng để chữa những căn bệnh mắc phải từ nhiều thế kỷ, các nhà khoa học cũng quan tâm đến một câu hỏi lớn chưa có lời đáp: Bệnh tật của con người bắt nguồn từ đâu? Trả lời câu hỏi này là mục tiêu mà các nhà khoa học thuộc Đại học Pretoria, Nam Phi nhắm tới.
Từ lâu, các nhà khoa học luôn chú tâm lý giải vì sao loài người thông minh hơn những động vật khác. 2 nhà tâm lý thuộc Đại học Rochester (Mỹ) là Celeste Kidd và Steven Piantadosi đã đưa ra một giả thuyết đầy tranh cãi cho câu hỏi hóc búa này.
Các nhà khoa học Tây Ban Nha và Anh đã đưa ra giả thuyết cho rằng nguyên nhân tuyệt chủng của người Neanderthal - tổ tiên của loài người - có thể chỉ vì họ không có khả năng để săn thỏ. Công trình nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Journal of Human Evolution và tóm tắt trong New Scientist.

End of content

Không có tin nào tiếp theo