Tìm kiếm: Nhện-đỏ
Những loài động vật kỳ lạ này sở hữu màu sắc đỏ rực như máu vô cùng nổi bật và thu hút.
Đến xã Tà Nung, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng hỏi thì không ai không biết ông Phạm Văn Tài – Chi hội trưởng Chi hội Nông dân xã Tà Nung. Ông nổi tiếng bởi sự mạnh dạn và quyết đoán trong làm nông nghiệp, người tiên phong trong việc đưa hệ thống tưới nhỏ giọt vào trồng hoa đồng tiền ở Tà Nung.
Phúc bồn tử đen, một loại cây trồng mới vừa được du nhập về Đà Lạt (Lâm Đồng) nhưng đã phát huy được hiệu quả kinh tế rõ nét so với nhiều loại cây trồng khác.
Anh Nguyễn Thái Sơn ở thôn 6, xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã biến 50ha đất đồi thành vườn cam hơn 10.000 gốc, hứa hẹn những mùa bội thu.
Dùng toàn chậu cảnh trồng hoa để nuôi su hào, rau cải..., khu vườn ở tầng 4 nhà chị Hằng lúc nào cũng đủ loại rau trái, đẹp mơn mởn, sai trĩu trịt.
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây….
Giữa Ngọc Kỳ Lân Lư Tuấn Nghĩa và Lãng tử Yến Thanh, hai nhân vật có nhiều “đất diễn” trong Thủy Hử của Thi Nại Am, là mối quan hệ chủ-tớ, cha-con nuôi hay ẩn sâu trong họ là một sự gắn kết đặc biệt, đồng tính luyến ái.
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng và chăm sóc bởi Diễn, lão nông Nguyễn Hữu Trình, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) bỏ túi hơn 100 triệu đồng mỗi năm.
Những ngày gần đây, tại phương Hương Văn (thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế), các hộ nông dân đang phải đối mặt với mối lo mất mùa lớn nhất những năm qua khi diện tích cây lạc bị chết rất lớn và ngày một tăng.
Nhận thấy khí hậu và vùng đất ở Sơn La rất phù hợp với trồng hoa hồng, chị Lã Thị Xuyến đã quyết định rời vùng quê Mê Linh (Hà Nội) lên bản Bó (xã Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) để phát triển nghề trồng hoa của mình. Hiện tại mô hình trồng hoa của chị mỗi năm thu lãi trên 300 triệu đồng.
Sau nhiều lần trồng tiêu thất bại, ông Nguyễn Văn Lăng (53 tuổi, thôn Ia Só, xã Hbông, huyện Chư Sê) đã mạnh dạn nhập giống chanh tứ quý từ Bình Phước về. Từ đây, ông Lăng bắt đầu nhân giống và triển khai mô hình trồng chanh tại vùng đất đỏ, mang về cho gia đình thu nhập khủng mỗi năm.
Sau mỗi dịp Tết, nhiều gia đình muốn tìm cách trồng lại cây đào trong chậu. Đây là loài hoa không thể thiếu trong các gia đình miền Bắc vào mỗi dịp Tết đến xuân về. Bạn có thể tham khảo những chia sẻ về cách chăm sóc hoa đào sau Tết trong bài viết dưới đây.
"Giống bầu này rất sai quả, quả rất to và khủng. Trung bình, mỗi quả khi thu hoạch đều cho từ 7-10kg. Vì bầu tiên hồ lô quá nặng nên nhiều khi mình phải dùng tất cả những gì trong nhà để làm "bà đỡ" cho bầu".
End of content
Không có tin nào tiếp theo