Tìm kiếm: Nhớ-Bác
Một cái đám giỗ thôi mà 8.000 câu chuyện trên trời dưới biển đã xảy ra. Chưa làm dâu ngày nào mà thấy drama chịu không nổi nên cô gái đã hỏi dân mạng có nên tiếp tục yêu và chấp nhận người có gia đình như vậy hay không.
Đầu giờ sáng, “các cụ” hưu đã tụ tập tám chuyện rôm rả với mẹ tôi ở phòng khách. Chuyện khiến tôi bật dậy ngay lập tức tập trung lắng nghe là có một bà vừa bị chồng tát sưng má và đã xếp đồ… bỏ nhà đi.
Vừa nhìn thấy bà Dung, Hương đứng ngây người. Không kịp để Quang giới thiệu, Hương chỉ nói được câu “Em xin lỗi” rồi bỏ chạy.
Buổi trưa ấy, sau khi ăn xong tôi nghỉ lại ở nhà bố mẹ chồng tương lai. Trong lúc tôi đi vệ sinh có đi ngang qua phòng 2 bác, tình cờ nghe được những lời thủ thỉ.
DNVN - Qua chiến dịch này, TTC Lâm Đồng mong muốn nâng cao hơn nữa nhận thức của cộng đồng, của các nhà đầu tư trong việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái.
Không may mắn bị mù từ nhỏ nhưng Đinh Xuân Hòa vẫn tự mình đi bán vé số, rồi hát rong ở Đà Nẵng, anh chắt chiu từng đồng để gửi về nuôi vợ và 2 con thơ ở Vĩnh Phúc...
Mừng Tết Độc lập, mỗi người dân Việt Nam lại bồi hồi nhớ đến vị Lãnh tụ kính yêu - Người đã dành cả cuộc đời mình cho nước, cho dân.
Một sáng tháng 4 bình yên có nắng cùng thật nhiều cờ hoa, biểu ngữ giăng mắc phố phường, trong tâm trạng hân hoan của một người con đất Việt mừng ngày non sông thu về một mối, Trung tướng Nguyễn Ân - người được Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ ấn định thời khắc chiến thắng lúc 11 giờ 30 phút ngày 30.4.1975 - Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 lẫy lừng… vẫn vẹn nguyên một niềm vui khôn tả. Ông dậy sớm, quân trang chỉnh tề trong bộ quân phục ngồi sẵn chờ khách. Khi biết chúng tôi là những thế hệ sinh năm
Một sáng tháng 4 bình yên có nắng cùng thật nhiều cờ hoa, biểu ngữ giăng mắc phố phường, trong tâm trạng hân hoan của một người con đất Việt mừng ngày non sông thu về một mối, Trung tướng Nguyễn Ân - người được Quân ủy Trung ương giao nhiệm vụ ấn định thời khắc chiến thắng lúc 11 giờ 30 phút ngày 30.4.1975 - Sư đoàn trưởng Sư đoàn 304 lẫy lừng… vẫn vẹn nguyên một niềm vui khôn tả. Ông dậy sớm, quân trang chỉnh tề trong bộ quân phục ngồi sẵn chờ khách. Khi biết chúng tôi là những thế hệ sinh năm
Làng Báo Đáp, xã Hồng Quang,huyện Nam Trực( Nam Định) từ xưa tới nay được mọi người biết tới với biệt danh “làng ông sao” bởi nơi đây sản xuất ra những chiếc đèn ông sao truyền thống làm đẹp cho ngày tết trug thu cổ truyền dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo