Tìm kiếm: Những-khẩu-pháo
Đức chế tạo siêu pháo tầm xa có tầm bắn hiệu quả 130 km để tấn công Paris (Pháp) trong Thế chiến I, nhưng đáng tiếc loại vũ khí này không thể hiện được nhiều trên chiến trường.
Dự kiến trong thời gian sắp tới, lục quân Mỹ sẽ được tiếp nhận phiên bản pháo tự hành M109A7 Paladin cực kỳ tối tân và có tầm bắn siêu xa.
Hệ thống pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất sẽ được quân đội Estonia điều động đến sát biên giới Nga như một bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
Các hệ thống pháo binh lớn nhất thế giới được trang bị cho Quân khu phía Tây đã trải qua quá trình hiện đại hóa và biên chế cho các đơn vị nằm trong khu vực Tambov.
Khẩu pháo tự hành K9 Thunder có thể coi là loại vũ khí xuất khẩu chủ lực nhất của Samsung hiện nay khi một loạt các quốc gia trên thế giới liên tục đặt mua nó trong thời gian vừa qua.
Ba nước cộng hòa vùng Baltic từng thuộc Liên Xô là Estonia, Latvia và Litva luôn coi Nga như mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh quốc gia sau những gì xảy ra tại Ukraine.
Từng có trong tay hàng ngàn khẩu pháo tự hành 2S1 Gvozdika (Hoa cẩm chướng) được thừa hưởng từ thời Liên Xô, sau đó Kiev đã bán tống bán tháo nhiều loại vũ khí trong đó có pháo 2S1, tuy nhiên hiện nay nước này lại phải mua lại những khẩu pháo này từ Cộng hòa Czech.
Ra đời năm 1953, pháo hạt nhân M65 của Mỹ từng là nỗi khiếp sợ cho Liên Xô và Trung Quốc. Với đương lượng nổ 15kt, tương đương với quả bom mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima, M65 đủ sức hủy diệt bất cứ thành phố nào.
Alcibiades, Arminius, Pyrrhus của Epirus... là những chiến binh xuất sắc trong lịch sử nhưng không phải ai cũng biết đến chiến tích vẻ vang của họ.
Loại vũ khí hạt nhân biệt danh “Nguyên tử Annie” này không được chế tạo số với lượng lớn, nhưng lại chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử pháo binh Mỹ.
Hai loại pháo này hiện đang phục vụ trong biên chế của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Do có nhiều điểm lợi - hại riêng biệt, nên không một quốc gia nào từ bỏ được một trong hai loại pháo này.
DNVN - Trang Ruskya Gazeta của Nga gần đây đã đưa ra bài bình luận về pháo phòng không S-60 AZP cỡ 57 mm của Việt Nam sau khi kênh truyền hình quốc phòng phát sóng phóng sự về nó.
400 năm trước, quốc gia Bắc Âu từng là cường quốc quân sự, thậm chí đạt đến tầm của một đế chế, nhưng một sai lầm khi xâm lược Nga đã khiến tất cả tan thành mây khói.
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, quân đội Việt Nam đã có trong tay một loại vũ khí cực kỳ nổi tiếng, đó là khẩu pháo phòng không 88mm hay còn có tên đầy đủ là Flak 88.
End of content
Không có tin nào tiếp theo