Tìm kiếm: Nhiên-liệu-lỏng
Các chuyên gia hạt nhân tại Mỹ nghi ngờ rằng vụ nổ và rò rỉ phóng xạ xảy ra ở miền bắc nước Nga hồi tuần này có liên quan tới một tên lửa hành trình hạt nhân mà Tổng thống Nga Vladimir Putin nhắc tới hồi năm ngoái.
Tập đoàn năng lượng hạt nhân Rosatom của Nga sáng sớm nay xác nhận, 5 nhân viên của hãng này đã thiệt mạng và 3 người khác bị bỏng nặng trong một vụ thử nghiệm động cơ tên lửa tại một bãi thử quân sự ở miền bắc nước Nga.
Tên lửa đạn đạo hạt nhân hạng nặng R-36M2 Voevoda được NATO mệnh danh SS-18, biệt danh "quỷ Satan". Đây là một trong số những loại tên lửa hạt nhân mạnh nhất hiện nay.
Trong năm nay, Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga (RVSN) sẽ nhận được hơn 30 tên lửa xuyên lục địa, nhưng Bộ Quốc phòng Nga không tiết lộ cụ thể loại nào.
Điều gì sẽ xảy ra nếu nhiên liệu lỏng sử dụng cho máy bay, tàu biển hay ô tô hiện nay được sản xuất từ ánh nắng và không khí.
May cho quân Đồng Minh, người Đức sớm từ bỏ kế hoạch phát triển một loại vũ khí có thể làm thay đổi cục diện cuộc chiến.
DNVN - Sở hữu tốc độ tối đa lên tới Mach 3, tên lửa hành trình chống hạm 3M80 Moskit của Nga được xem là "sát thủ tàu chiến" nhanh nhất thế giới.
Những tên lửa V-2 do Đức Quốc xã phát triển còn được gọi bằng cái tên "vũ khí trả thù 2" có sức phá hủy đáng sợ khi có thể san phẳng các tòa nhà.
Các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do Nga sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Trong thời gian từ năm 1942 cho tới khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, lực lượng tên lửa Đức đã sản xuất được một lượng tên lửa V-2 cao kỷ lục.
Xăng, diesel, điện, rồi cả nước… giờ đây một công ty của Canada công bố việc tìm ra kỹ thuật “rút” CO2 từ không khí rồi chuyển thành xăng, dầu diesel hoặc nhiên liệu máy bay…, một nguồn nhiên liệu siêu sạch đáp ứng đủ các nhu cầu về môi trường cũng như giảm thiểu sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch vốn đang ngày càng cạn kiệt.
Trong một phát minh mới, các nhà khoa học tạo ra một chất liệu đặc biệt có thể lưu trữ năng lượng Mặt Trời đến 18 năm.
Tờ báo Vzgliad (Quan điểm) của Nga phân tích lý do tại sao các tổ hợp tên lửa mới như S-500 Prometheus, Kh-47M2 Kinzhal, 3M22 Zircon hay tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat do nước này sản xuất lại có thể bảo đảm khả năng phòng thủ cho xứ sở Bạch dương.
Prithvi là một hệ thống tên lửa đạn đạo chiến thuật tầm ngắn do cơ quan Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) phát triển.
Tên lửa Avangard và Sarmat sẽ thay thế các loại tên lửa lỗi thời từ thời Liên Xô và hình thành nền tảng mới cho kho vũ khí hạt nhân của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo