Tìm kiếm: Nhà-Hậu-Lê
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam đã sản sinh ra nhiều vị tướng tài ba được cả thế giới ghi nhận. Mỗi triều đại lịch sử, dân tộc ta đều tự hào vì có được các danh tướng đủ tài và đức để lãnh đạo nhân dân đánh bại hầu hết các thế lực ngoại xâm, bảo vệ yên bình cho dân tộc.
Theo sách 'Đại Việt sử ký toàn thư', Lê Uy Mục (1488-1509) là vua thứ 8 của nhà Hậu Lê, có tên húy là Lê Tuấn. Lê Uy Mục được nối ngôi hoàng đế sau cái chết của vua Lê Túc Tông.
Hậu Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất trong lịch sử nước ta. Thời kỳ này, ba vị vua lên ngôi rất tình cờ và có số phận ly kỳ.
DNVN - Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư”, trong số các vị vua nhà Trần, Trần Nhân Tông nổi trội hơn cả về tài văn thơ. Vua Trần Nhân Tông không chỉ là nhà phật pháp lớn, được suy tôn là phật hoàng. Ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
Vua quỷ là biệt danh đầy tai tiếng của Lê Uy Mục (1505-1509). Là tên bạo chúa tàn ác giết cả tổ mẫu của mình.
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Vị phi tần trong câu chuyện có thật nhưng nhuốm màu thần thoại này đã chấp nhận gieo mình xuống dòng nước dữ để làm vợ cho thủy thần với mong mỏi thủy thần sẽ giúp chồng mình giữ nước, mặt khác nàng làm vậy cũng là để chồng sắc phong cho đứa con trai của mình trở thành người nối ngôi.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
DNVN - Theo sách "Kể chuyện chốn hậu cung", trong lịch sử phong kiến Việt Nam từng xuất hiện một người phụ nữ có số phận đặc biệt tên Lê Thị Thanh. Từ thân phận nô tỳ, bà đã bất ngờ trở thành cung phi nước Việt.
Giỏi thơ phú, có tới 103 vợ nhưng do mắc bệnh từ nhỏ, thân thể vua Tự Đức yết ớt, không thể sinh con. Đến cuối đời, vua không có con nối dõi, phải tự lập bia một cho mình
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
Sau khi Giang Văn Minh bị triều đình nhà Minh hại, vua Lê Thần Tông đã đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng câu đối "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng".
DNVN - Nhà Hậu Lê (1428-1789) là triều đại có nhiều người làm vua nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Tổng cộng, triều đại này có tất cả 28 vua trị vì.
Cố đô Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hóa) được nhiều du khách gần xa biết đến với sự hiện diện của hai cây cổ thụ kỳ lạ gắn với những câu chuyện huyền bí, được gọi là "cây đa ôm cây thị" và "cây ổi cười"...
DNVN - Xuất thân từ tầng lớp thấp kém trong xã hội nhưng Mẫn Lệ phi đã chiếm mọi sự sủng ái của nhà vua vì nhan sắc cũng như trí tuệ vượt trội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo