Tìm kiếm: Nhà-máy-xử-lý-nước-thải
(DNVN) - Sẽ có 41 công trình xung yếu sẽ được nâng cấp, tu sửa nhằm ngăn triều cường, phòng chống ngập úng cho hơn 3.600 hộ dân chịu ảnh hưởng tại quận Thủ Đức (TP.HCM), với tổng mức kinh phí là 110 tỷ đồng.
Theo kết quả nghiên cứu do các nhà khoa học ở Hàn Quốc và tổ chức Greenpeace khu vực Đông Á thực hiện, có đến 90% sản phẩm muối ăn được lấy mẫu từ nhiều nơi trên thế giới bị nhiễm hạt vi nhựa.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, các cơ quan chức năng của Thành phố đã kiểm tra, thanh tra tại 681 cơ sở, xử phạt 159 cơ sở với số tiền trên 5,1 tỷ đồng.
Lãnh đạo cơ quan kiểm toán cho rằng, trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam đang tiếp tục thu hút các dự án đầu tư nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ bị đẩy công nghệ lạc hậu và phế thải.
Làng giấy Phong Khê từ lâu đã được nhiều người biết đến là một trong những địa chỉ sản xuất giấy lớn nhất Việt Nam. Nhờ có nghề làm giấy, đời sống kinh tế của người dân nơi đây được cải thiện rõ dệt. Nhưng, cùng với đó là sự ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân.
Hạt nhựa mocrobeads chứa trong các loại mỹ phẩm, sữa rửa mặt, sữa tắm... có nguy cơ bị cấm sử dụng do gây ô nhiễm môi trường nước và gây hại cho con người.
Người dân ở xã Sơn Đồng (Hoài Đức - Hà Nội) phải chịu mùi hôi thối bốc lên từ dòng kênh “chết”. Phía dưới lòng kênh, dòng nước đen ngòm, đặc quánh, rác rưởi thi nhau nổi lềnh bềnh.
Lần đầu tiên, một nghiên cứu tại nhiều nhà máy xử lý rác thải ở Việt Nam đã đưa ra cảnh báo đáng lo ngại: Hàng loạt nhà máy xử lý rác thải có hàm lượng dioxin trong khí thải và nước thải vượt nhiều lần mức cho phép, thậm chí có nhà máy xử lý rác thải có hàm lượng dioxin trong nước thải cao gấp 5.000 lần mức cho phép.
WB ra lệnh cấm cửa Công ty LBG (Mỹ) vì cho rằng đã hối lộ quan chức Việt Nam.
WB ra lệnh cấm cửa Công ty LBG (Mỹ) vì cho rằng đã hối lộ quan chức Việt Nam.
Nhiều khu đô thị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cư dân vào ở nhiều nhưng đến nay chủ đầu tư mới bắt tay chuẩn bị xây nhà máy xử lý nước thải. Cơ quan quản lý nhà nước biết nhưng việc xử lý không dứt điểm khiến hàng nghìn cư dân hằng ngày phải sống cùng những khu đô thị bốc mùi.
Nhiều khu đô thị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cư dân vào ở nhiều nhưng đến nay chủ đầu tư mới bắt tay chuẩn bị xây nhà máy xử lý nước thải. Cơ quan quản lý nhà nước biết nhưng việc xử lý không dứt điểm khiến hàng nghìn cư dân hằng ngày phải sống cùng những khu đô thị bốc mùi.
Nhiều khu đô thị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cư dân vào ở nhiều nhưng đến nay chủ đầu tư mới bắt tay chuẩn bị xây nhà máy xử lý nước thải. Cơ quan quản lý nhà nước biết nhưng việc xử lý không dứt điểm khiến hàng nghìn cư dân hằng ngày phải sống cùng những khu đô thị bốc mùi.
Sáng 7/2, Ban Quản lý đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị Thành phố Hồ Chí Minh và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức khởi công gói thầu J, mở rộng nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2).
Hầu hết các khu đô thị ở Hà Nội hiện nay không có nơi xử lý nước thải (trong khi quy định phải có) khiến những nơi này rơi vào tình trạng bên trong hào nhoáng, bên ngoài bốc mùi hôi thối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo