Tìm kiếm: Nhịp-sinh-học
Chúng ta đang bước vào một xã hội ngày càng nhanh hơn với nhiều áp lực hơn, cùng với đó là tình trạng nghiện mạng xã hội và mức độ giao tiếp đòi hỏi sự sẵn sàng 24/7.
Bạn sẽ có cảm giác choáng váng vào sáng hôm sau do bộ não bị chấn thương nhỏ do bạn ngủ muộn. Mặc dù, bộ não được trang bị để đối phó với những cú sốc nhỏ nhưng bạn thức khuya trong một khoảng thời gian dài, sẽ dẫn đến tổn thương não, gây nhức, đau đầu.
Mùa xuân là mùa vạn vật bắt đầu nảy nở sinh sôi, khí trời ấm áp, cơ thể con người cũng hưng phấn cùng trời đất, tinh thần phấn chấn, sức lực sung mãn...
Theo chuyên viên Lou Võ, bạn nên ăn nhiều rau, ngủ trước 23h, dùng dầu dưỡng ẩm, kem chống nắng, tẩy trang hàng ngày... giúp da khỏe đẹp.
"Hiện chưa có bằng chứng khoa học nào cho thấy việc thức khuya sử dụng điện thoại gây nguy cơ ung thư vú" - PGS. TS Châu cho biết.
Một mùa giải Nobel nữa đã khép lại bằng sự vinh danh những cá nhân và tổ chức có nhiều đóng góp nổi bật cho sự phát triển không ngừng của thế giới.
(DNVN) - Thiếu ngủ và ngủ muộn là những thói quen không tốt đến sức khỏe. Bạn sẽ bất ngờ với sự thay đổi tích cực của cơ thể khi ngủ sớm hơn bình thường 1 tiếng.
Dưới đây là những thức uống nên uống trước khi đi ngủ theo lời khuyên từ các chuyên gia dinh dưỡng. Ngoài việc giúp giấc ngủ trở nên yên bình, nhẹ nhàng thì nó còn có tác dụng đốt cháy mỡ thừa...có lợi cho việc giảm cân.
(DNVN) - Ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng bất ngờ của ánh nắng mặt trời đối với sức khỏe con người. Dưới đây là những tác dụng tích cực của mặt trời đã được khoa học chứng minh.
Một nghiên cứu được tiến hành bởi trường Đại học Stanford, năng suất theo giờ giảm mạnh khi giờ làm việc trong tuần vượt quá 50 giờ, và giảm sâu hơn nữa nếu làm việc 55 giờ. Kết quả này cũng chỉ ra rằng những người làm việc 70 giờ (hoặc hơn) mỗi tuần thực sự chỉ làm đúng bằng khối lượng công việc của người làm việc 55 giờ/tuần. Chính vì thế ngày cuối tuần thật sự có ý nghĩa với những người cả tuần bận rộn.
Theo Tổ chức Y tế thế giới mỗi năm khu vực Châu Á Thái Bình Dương có khoảng 77.000 ca tử vong do biến đổi khí hậu gây ra trong đó có Việt Nam. Thông tin trên được Tiến sĩ Nguyễn Huy Nga, Cục trưởng Cục Môi trường (Bộ Y tế) cho biết vào ngày 31/10.
Sau hai ngày đổi giờ học giờ làm, nhiều ý kiến trái chiều về hiệu quả giảm ùn tắc giao thông: Chuyên gia nói chỉ giảm 3-5%, cảnh sát giao thông nói chưa đủ điều kiện để đánh giá, lãnh đạo các trường thì kêu khốn khổ và bất tiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo