Tìm kiếm: Nuôi-cá-tra

Việc Bộ Nông nghiệp Hoa kỳ chính thức công bố quyết định công nhận tương đương hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm (ATTP) cá da trơn của Việt Nam xuất khẩu (XK) sang thị trường này được xem là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành cá tra bền vững trong thời gian tới.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Sau 5 vụ nuôi cá rô phi, anh Hà Xuân Đức ở ấp Nhà Thờ, xã Trung Bình (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đúc kết: 'Nếu xét về giá trị tuyệt đối trên một đơn vị mặt nước thì lợi nhuận từ nuôi cá rô phi thấp hơn nhiều so với nuôi tôm thẻ. Tuy nhiên, mức độ rủi ro khi nuôi cá rô phi là rất thấp'.
Khởi nghiệp với nghề nuôi cá giống từ năm 1990, ông Nguyễn Văn Sáu ở xã Tịnh Thới, TP. Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp luôn trăn trở để tìm cho mình hướng đi mới. Ông quyết định mạo hiểm đi theo nghề sản xuất cá tra giống, với bản tính cần cù chịu khó và ham học hỏi. Sau hơn 10 năm ông Sáu đã xây dựng được uy tín và thương hiệu riêng cho mình.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh An Giang xuất hiện một nghề mới, thu hút nhiều người tham gia đó là nghề nuôi chim yến. Nhiều người gọi đây là 'nghề bạc tỷ' bởi lợi nhuận từ việc bán tổ yến rất cao. Tuy vậy 'nghề bạc tỷ' này không phải ai làm cũng đạt. Đã có rất nhiều người 'ngậm bồ hòn làm ngọt', nhà yến xây xong, chẳng có con chim nào ở.

End of content

Không có tin nào tiếp theo