Tìm kiếm: Nuôi-gà
Tôi gặp Phan Văn Tuân trong chuyến đi công tác Bắc Kạn. Bẵng đi hơn 1 năm, Tuân gọi điện cho tôi giọng hồ hởi: “Tôi đã thực hiện được mong muốn thành lập Hợp tác xã (HTX) chuyên chăn nuôi gà đồi”.
Địa hình đồi núi, thoáng mát tại xã Hương Nhượng, huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) thuận lợi cho người dân phát triển chăn nuôi gà nuôi thả tự nhiên. Điển hình là HTX Hương Nhượng, được thành lập và đi vào hoạt động hơn 1 năm qua, đã đem lại thành công bước đầu cho mô hình nuôi gà đồi.
Nhờ áp dụng kỹ thuật nuôi gà Đông Tảo trong nhà lạnh và thụ tinh nhân tạo để lai tạo giống, mỗi năm anh Nguyễn Tiến Thắng (SN 1981, thôn Ninh Vũ, xã Bình Kiều, huyện Khoái Châu, Hưng Yên) thu lãi trên nửa tỷ đồng.
(DNVN) - Với gần 10.000 con gà mái đẻ, trung bình mỗi năm một gia đình nông dân ở Sơn Tây, Hà Nội cung cấp ra thị trường khoảng 1,5 triệu quả trứng gà và hơn 15 tấn thịt gà loại thải sau khi thôi đẻ. Với giá bán từ 2.300 - 2.500 đồng/quả trứng, sau khi trừ hết chi phí mỗi năm gia đình này có lãi khoảng 500 triệu đồng.
Đến xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) hỏi thăm anh Phạm Xuân Thủy, ai ai cũng biết. Sinh năm 1972, anh Thủy hiện đang là chủ trang trại gà nuôi theo công nghệ lạnh khép kín cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Những năm qua, nông dân trong tỉnh đã áp dụng nhiều mô hình mới mang lại thu nhập ổn định cho gia đình. Điển hình như ông Kiều Văn Năm (xã Vĩnh Phú Tây, huyện Phước Long) mỗi năm thu nhập trên 100 triệu đồng từ mô hình nuôi gà lôi (gà Tây).
Người dân thôn Đồng Dằm, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ai cũng biết đến mô hình chăn nuôi gà cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm của người thanh niên người dân tộc Dao Chìu Quý Nguyên.
Không bằng lòng với công việc lương thấp, anh Vũ Thành Đạt (SN 1992, P.Hòa Khánh Bắc, Q.Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng) bỏ việc, về học hỏi mô hình nuôi gà Đông Tảo đem về thu nhập 400 triệu đồng/năm, bình quân hơn 30 triệu đồng mỗi tháng.
Nhờ chăn nuôi theo hướng ViẹtGAP và được đầu tư bài bản, trang trại nuôi gà đẻ trứng của anh Nguyễn Văn Công ở xóm 3, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu (Nam Định) luôn đẻ khỏe và cho hiệu quả kinh tế cao, nhờ đó mỗi năm gia đình anh Công lãi gần 1 tỷ đồng.
Anh Nguyễn Văn Công (38 tuổi, ở TT.Đức Phổ, H.Đức Phổ, Quảng Ngãi) mỗi năm nuôi thả gần 5.000 con gà, thu lãi hơn 50 triệu đồng.
Mỗi tháng nuôi gối đầu hàng nghìn con gà thả vườn đã giúp anh Phạm Văn Tiệp, 28 tuổi (Phượng Lâm, Đan Phượng, Lâm Hà, Lâm Đồng), thu lãi trên 40 triệu đồng. Không chỉ nuôi gà, anh còn chăm sóc được 5ha cà phê cho năng suất cao và ổn định.
Cả thôn 6, xã Tiên An, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) có tất cả 113 hộ dân thì hầu như nhà nào cũng nuôi gà ta thả vườn, thả đồi, hộ nuôi nhiều lên tới hàng trăm, hàng nghìn con. Bà --Phan Thị Hà-một hộ nuôi gà ta thả đồi ở thôn 6 cho hay, bình quân cứ sau 3-4 tháng nuôi khi bán gà cứ 100 con thì lãi được 6-7 triệu đồng...
Đến xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) hỏi thăm anh Phạm Xuân Thủy, ai ai cũng biết. Sinh năm 1972, anh Thủy hiện đang là chủ trang trại gà nuôi theo công nghệ lạnh khép kín cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Chỉ còn mấy tháng nữa, cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) sẽ chính thức có hiệu lực. Đây là được coi là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu điều tra mới đây, có đến 76% doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) không biết gì về AEC. Vậy chỗ đứng của các DNVN sẽ ở đâu và điều gì đang chờ đợi họ trong cuộc chơi mới này?
Sau 10 năm âm thầm đi trước trồng cây mắc ca, đến thời điểm này nông dân Phạm Hữu Tú (xã Thành Mỹ, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã trở nên giàu có từ việc phát triển giống cây được mệnh danh là “nữ hoàng quả khô” này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo