Tìm kiếm: Nước-biển
DNVN - Dù Bắc Cực có khí hậu băng giá quanh năm, nhưng hoàn toàn không có một con chim cánh cụt nào sinh sống tại đây. Sự vắng mặt của loài chim đặc biệt này ở vùng cực Bắc từ lâu đã khiến không ít người thắc mắc. Vậy chim cánh cụt sống ở đâu và vì sao chúng chỉ xuất hiện tại một số khu vực nhất định?
DNVN - Mặc dù nước trong hồ có thể bốc hơi và thấm vào lòng đất, song các hồ nước trên khắp thế giới vẫn không biến mất hoàn toàn. Vậy điều gì đang thực sự diễn ra?
DNVN - Một loài động vật sống tại vùng biển sâu Nam Cực đã khiến giới khoa học sửng sốt khi có tuổi thọ vượt xa mọi dự đoán – lên tới hơn 11.000 năm. Đó là loài bọt biển mang tên Monorhaphis chuni, được ghi nhận là một trong những sinh vật sống lâu đời nhất từng được biết đến trên Trái Đất.
Đóng băng lại Bắc Cực: Kế hoạch táo bạo của các nhà khoa học nhằm cứu Trái Đất khỏi biến đổi khí hậu
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Cambridge đang theo đuổi một ý tưởng nghe như viễn tưởng: đóng băng lại Bắc Cực để làm chậm quá trình ấm lên toàn cầu.
DNVN - Trên Trái đất, bão thường chỉ hoạt động ở các khu vực nhiệt đới và hiếm khi tiến gần đến đường xích đạo. Đặc biệt, cho đến nay, chưa từng ghi nhận trường hợp nào một cơn bão vượt qua được ranh giới đặc biệt này.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Một nghiên cứu mới gây tranh cãi cho thấy Trái Đất có thể đã sở hữu sẵn các vật liệu tạo nên nước ngay từ khi hình thành, thay vì phụ thuộc vào các vụ va chạm với thiên thể như lâu nay vẫn nghĩ.
DNVN - Một nghiên cứu khoa học đã cảnh báo rằng bầu khí quyển trái đất sẽ trải qua sự thay đổi đáng kể trong tương lai xa, với hàm lượng oxy sụt giảm nghiêm trọng và nồng độ methane tăng cao, đe dọa đến sự sống phụ thuộc vào oxy trên hành tinh.
DNVN - Một nghiên cứu đã công bố cho thấy những thay đổi trong độ nghiêng của trái đất so với mặt trời đã đóng vai trò quyết định trong việc hình thành và tan rã của các tảng băng khổng lồ suốt 800.000 năm qua. Đây chính là yếu tố chi phối sự khởi đầu và kết thúc của tám kỷ băng hà gần nhất.
DNVN - Dù nhập viện truyền nước vì kiệt sức ngay trước buổi tổng duyệt chương trình Rạng rỡ non sông Việt Nam, NSƯT Lê Thiện vẫn quyết tâm tham gia biểu diễn tại lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
DNVN - Khi nhìn ra đại dương bao la, điều khiến người ta dễ bị cuốn hút nhất chính là sắc xanh đặc trưng của mặt nước. Dù vào những ngày nắng rực rỡ hay lúc trời u ám, biển vẫn mang trên mình sắc xanh bí ẩn, từ xanh lam nhạt cho đến xanh thẫm. Nhưng tại sao nước biển lại có màu xanh, trong khi nước vốn được xem là không màu?
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
DNVN - Áp thấp nhiệt đới hình thành chủ yếu do sự tích tụ năng lượng nhiệt từ bề mặt đại dương ấm, kết hợp với một số điều kiện khí quyển thuận lợi. Cụ thể, các yếu tố chính tạo nên một vùng áp thấp nhiệt đới bao gồm.
DNVN - Khi nhắc đến những dòng sông lớn của Việt Nam, nhiều người nghĩ ngay đến sông Hồng hay sông Cửu Long. Thế nhưng, chính sông Đồng Nai mới là dòng sông dài nhất chảy hoàn toàn trong lãnh thổ Việt Nam, với chiều dài 586 km, bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) và đổ ra biển Đông.
DNVN - Muối biển là nguyên liệu quen thuộc trong gian bếp mỗi gia đình, nhưng nước biển – dù cũng chứa muối – lại không thể sử dụng trực tiếp cho việc ăn uống. Vì sao lại như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo