Tìm kiếm: Nền-kinh-tế-mới-nổi
DNVN - Trong báo cáo triển vọng ngắn hạn Short Range Outlook 2021 về thị trường thép của Hiệp hội Thép thế giới World dự báo nhu cầu thép toàn cầu sẽ tăng 5,8% trong năm 2021, đạt 1.874,0 triệu tấn, sau khi giảm 0,2% trong năm 2020; sau đó tăng tiếp 2,7% lên 1.924,6 triệu tấn trong năm 2022.
DNVN - IMF dự kiến nền kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 6% vào năm 2021, tăng từ mức dự báo 5,5% vào tháng Giêng. Trong tương lai xa hơn, GDP toàn cầu cho năm 2022 được dự báo sẽ tăng 4,4%, cao hơn so với ước tính trước đó là 4,2%. Đối với Việt Nam, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn có thể sẽ đạt mức 6,5% năm 2021.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, khả năng này có thể đạt được nếu chúng ta quyết tâm.
Theo nghiên cứu của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, đóng góp của ngành bất động sản trong GDP hiện vào khoảng 7,62%.
Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới đến nay, chưa có khi nào đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và nhiều yếu tố bất định như nhiệm kỳ 5 năm 2016-2020.
DNVN - Sáng 9/1/2020, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) được khởi công xây dựng tại Khu công nghệ cao Hoà Lạc, Hà Nội. Cùng lúc, Triển lãm quốc tế đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 (Vietnam International Innovation Expo 2021 - VIIE 2021) được khai trương tại đây.
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, năm 2020 phải được xem là năm thành công nhất của nước ta trong 5 năm qua về tinh thần và ý chí vươn lên trong mọi khó khăn, thử thách.
Kinh tế Việt Nam được dự báo là có mức tăng trưởng hàng đầu khu vực và thế giới. Song, trước những rủi ro đang rình rập, Việt Nam cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế hơn nữa, từ đó cắt giảm chi phí do chính sách, tạo thêm không gian kinh tế và động lực đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo, cần phải xác định lại chiến lược áp dụng kinh tế số, chiến lược số ở Việt Nam. Bên cạnh đó cần chú trọng đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng một nền kinh tế tự chủ, giảm giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu và chuỗi cung ứng ngoài nước.
Hãng truyền thông Bloomberg nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hiếm hoi trên thế giới có cơ hội tăng trưởng dương trong năm 2020.
Tại buổi lễ kỷ niệm 75 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chia sẻ với các bạn bè và đối tác quốc tế, khi xuân sang, người dân Việt Nam có “Tết Dân tộc” và khi tiết trời vào thu, người dân Việt Nam có “Tết Độc lập” - ngày 2/9, mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng, sâu sắc.
Kể từ khi xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1993, vốn Hỗ trợ Phát triển Chính thức (ODA) đã góp phần xây dựng và phát triển một số ngành nghề, lĩnh vực trọng yếu của đất nước. Đây được coi là một nguồn ngoại lực quan trọng, giúp thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội cũng như xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.
Trong một bài viết mới đây, Tạp chí The Economist của Anh đã có những nhận định rất tích cực về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2020 mới công bố, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng của khu vực Mỹ Latinh và Caribe xuống mức âm 9,4% trong năm nay và phục hồi với mức tăng trưởng 3,7% vào năm 2021.
DNVN – Thủ tướng yêu cầu các cấp các ngành cần có giải pháp cụ thể đưa nền kinh tế vươn lên. Bên cạnh đó Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần đẩy nhanh tiến trình phát triển kinh tế số, Chính phủ và doanh nghiệp điện tử, thanh toán điện tử. Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý đối với một số mô hình kinh doanh mới trên nền tảng công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo