Tìm kiếm: Nội-bài
Dù nhượng quyền khai thác, toàn bộ giá dịch vụ hàng không và các mặt hàng thiết yếu tại cảng hàng không vẫn thực hiện theo khung giá do Bộ GTVT quy định.
Dù nhượng quyền khai thác, toàn bộ giá dịch vụ hàng không và các mặt hàng thiết yếu tại cảng hàng không vẫn thực hiện theo khung giá do Bộ GTVT quy định.
Ngày 9/4, Bộ trưởng Đinh La Thăng vừa ký quyết định thanh tra đột xuất công tác lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, quyết toán một số dự án, gói thầu xây dựng đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam làm VEC làm Chủ đầu tư và có sự tham gia của Công ty POSCO E&C.
Ngày 9/4, Bộ trưởng Đinh La Thăng vừa ký quyết định thanh tra đột xuất công tác lựa chọn nhà thầu, nghiệm thu, quyết toán một số dự án, gói thầu xây dựng đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam làm VEC làm Chủ đầu tư và có sự tham gia của Công ty POSCO E&C.
Việc các hãng hàng không Vietjet Air, Vietnam Airlines và một số doanh nghiệp đề xuất được nhượng quyền khai thác một số cảng sân bay là tín hiệu tốt, cho thấy sự mở đầu của một giai đoạn phát triển mới của ngành hàng không Việt Nam, đặc biệt là hoạt động của các cảng hàng không.
Việc các hãng hàng không Vietjet Air, Vietnam Airlines và một số doanh nghiệp đề xuất được nhượng quyền khai thác một số cảng sân bay là tín hiệu tốt, cho thấy sự mở đầu của một giai đoạn phát triển mới của ngành hàng không Việt Nam, đặc biệt là hoạt động của các cảng hàng không.
Bộ GTVT đang triển khai chỉ đạo 50 dự án BOT, trong đó lĩnh vực đường bộ 37 dự án, hàng không 6 dự án, đường thủy nội địa 3 dự án, đường sắt 3 dự án và hàng hải 1 dự án. Tổng mức đầu tư khoảng 160.000 tỉ đồng. Dự kiến quý 2/2015 có thể khởi công 8 dự án, với tổng mức đầu tư 22.000 tỉ đồng.
Bộ GTVT đang triển khai chỉ đạo 50 dự án BOT, trong đó lĩnh vực đường bộ 37 dự án, hàng không 6 dự án, đường thủy nội địa 3 dự án, đường sắt 3 dự án và hàng hải 1 dự án. Tổng mức đầu tư khoảng 160.000 tỉ đồng. Dự kiến quý 2/2015 có thể khởi công 8 dự án, với tổng mức đầu tư 22.000 tỉ đồng.
Việc các doanh nghiệp đồng loạt xin mua lại hạ tầng nhà ga hay bỏ tiền đầu tư xây dựng sân bay tại Việt Nam đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm. Không chỉ các hãng hàng không mới nhảy vào lĩnh vực này mà ngay cả các doanh nghiệp chưa từng dính líu đến ngành bay cũng hăng hái tham gia. Liệu đây có phải là trào lưu mới và mục đích của họ là gì?
Ngày 3-4, Cơ quan công tố Hàn Quốc đang mở rộng điều tra tham nhũng liên quan đến tập đoàn thép lớn nhất nước này Posco Engineering and Construction (E&C) và hàng loạt tập đoàn trong các lĩnh vực hóa dầu, xây dựng khác.
Báo chí Hàn Quốc đưa tin, Tập đoàn POSCO (chuyên sản xuất, kinh doanh sắt thép và xây dựng công trình giao thông) bị cáo buộc lập quỹ đen khoảng 211 tỷ đồng, để chi cho nhà thầu phụ ở Việt Nam nhằm thổi phồng chi phí xây dựng. Đại diện POSCO Việt Nam nói rằng, hãng phải lập quỹ để bù lỗ, trả cho nhà thầu phụ và họ đang bị thanh tra về việc này tại Hàn Quốc.
Liên quan đến việc chuyển nhượng quyền khai thác một số sân bay, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng khẳng định, sẽ làm thí điểm đối với từng sân bay, không chuyển nhượng đồng loạt.
Nữ hành khách khuyết tật đặt vé khứ hồi và lên máy bay của hãng Vietjet từ Hà Nội vào Đà Nẵng, nhưng khi làm thủ tục về Hà Nội thì bị từ chối. Đại diện hãng khẳng định sẽ kỷ luật nhân viên về thái độ ứng xử.
Hai cường quốc châu Á đang ganh đua nâng tầm ảnh hưởng kinh tế trong khu vực, thông qua chính sách viện trợ và đầu tư.
Khi làm việc tại công trường xây dựng nhà ga sân bay Nội Bài, 3 công nhân cùng một bảo vệ đã lấy trộm thanh đẩy cửa, dây điện, máy hàn, máy cắt kim loại… đưa lên taxi chở đi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo