Tìm kiếm: Nới-lỏng-tiền-tệ
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ngày 20/12 đã quyết định điều chỉnh chính sách nới lỏng tiền tệ quy mô lớn hiện nay.
DNVN - Việc thắt chặt tiền tệ quyết liệt ở các nền kinh tế phát triển đã đẩy lãi suất trái phiếu tăng và làm trầm trọng thêm tình trạng suy thoái tài chính ở Đông Á mới nổi, theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Các đồng tiền chủ chốt của châu Á, bao gồm Nhân dân tệ của Trung Quốc, Yen Nhật và Won Hàn Quốc, đều đã giảm xuống mức thấp kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Ngày 7/9, đồng yen của Nhật Bản đi xuống tại thị trường Tokyo và chạm mức thấp nhất trong 24 năm là 144,38 yen/USD, khi thị trường tiền tệ phản ứng với suy đoán rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ không ngừng tăng lãi suất sau khi nền kinh tế Mỹ đón nhận một vài số liệu lạc quan.
Đồng Yen của Nhật Bản tiếp tục mất giá nhanh so với đồng USD, vượt qua mốc 140 Yen đổi 1 USD.
Ngày 22/8, giá trị đồng USD so với các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ đã chạm mức cao nhất trong 5 tuần trở lại đây.
Tiêu dùng tăng tốc sau khi gỡ bỏ các chính sách phòng dịch giúp quy mô kinh tế Nhật Bản phục hồi và quy mô GDP hiện nay đã cao hơn mức trước đại dịch COVID-19.
DNVN - Trong điều hành lãi suất, NHNN tiếp tục giữ nguyên các mức lãi suất điều hành mặc dù chịu áp lực từ xu hướng nới lỏng tiền tệ, tăng lãi suất trên toàn cầu, nhằm tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022.
Đồng bạc xanh tăng giá sau khi ngày càng có nhiều quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nhận định về sự sẵn sàng của Fed trong việc bình thường hóa chính sách tiền tệ với tốc độ nhanh hơn.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vừa chính thức thông báo nâng lãi suất tham chiếu thêm 0,25 điểm%, lên quanh mức 0,25 - 0,5%; đồng thời phát tín hiệu có thể thêm 6 lần tăng lãi suất nữa từ đây đến cuối năm 2022.
Vị chuyên gia cho rằng trong dài hạn từ 3-5 năm, môi trường đầu tư toàn cầu đang rất tốt và tiếp tục đón những dòng vốn mới khi các NHTW vẫn đang tăng quy mô bảng cân đối tài sản.
"Cuộc chiến sẽ sớm qua đi nhưng hậu quả của nó với kinh tế sẽ còn lâu dài trong bối cảnh các NHTW trên thế giới đang đua nhau chạy đua tăng lãi suất cũng như thắt chặt tiền tệ".
Dịch COVID-19 và nền kinh tế còn nhiều khó khăn trong năm 2022 và những năm tiếp theo. Điều đó đòi hỏi ngành ngân hàng phải giải cho được bài toán vừa bảo đảm các mục tiêu vĩ mô, đồng thời hỗ trợ tốt cho người dân, DN nhưng vẫn phải kiểm soát được nợ xấu, vượt qua áp lực suy giảm năng lực tài chính, để thích ứng với bối cảnh mới.
Vàng, chứng khoán, trái phiếu..., đâu sẽ là kênh rót vốn hiệu quả trong năm 2022? Các chuyên gia tài chính đã dành nhiều thời gian để dự báo triển vọng đầu tư cho năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo