Tìm kiếm: NỢ-XẤU
DNVN - Thủ tướng ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được trong thời gian qua của ngành ngân hàng, tín dụng, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của cả nước. Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Trong đó, việc cơ cấu nguồn vốn, lãi vay chưa tương xứng với dư địa và không gian chính sách tiền tệ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị lãnh đạo các ngân hàng thương mại tập trung thảo luận, đưa ra giải pháp, trả lời câu hỏi “vì sao doanh nghiệp kêu thiếu vốn, khó tiếp cận vốn tín dụng, trong khi lượng tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư vào hệ thống ngân hàng còn rất lớn…?”.
Theo thông tin của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chiều 7/3, nếu như lượng khách hàng rút tiền mặt và số máy rút tiền tự động ATM ngày càng giảm thì số máy quẹt thẻ (POS) đang có tốc độ tăng trưởng mạnh. Nhiều ngân hàng Việt Nam có tỷ lệ trên 90% giao dịch trên nền tảng số.
Thủ tướng yêu cầu bảo đảm cung cấp đủ vốn tín dụng phục vụ nền kinh tế và an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, tuyệt đối không để ách tắc, chậm trễ, không đúng thời điểm.
Ngày 5/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 18/CĐ-TTg về điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2024.
DNVN - Khép lại năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội và thuận lợi, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua vòng xoáy ngược để đạt được nhiều kết quả quan trọng và khá toàn diện. Nhiều lĩnh vực để lại dấu ấn nổi bật, tạo đà tăng trưởng cho năm 2024.
Việc Ngân hàng Nhà nước tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng đã giúp các doanh nghiệp tăng cơ hội tiếp cận vốn.
DNVN - Với chiến lược phát triển bền vững và quản trị rủi ro hiệu quả, HDBank đã vượt lên những biến động trong năm 2023 để tăng trưởng cao về toàn bộ các chỉ tiêu, nợ xấu trong nhóm thấp nhất ngành.
Theo các chuyên gia kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV ngày 18/1 có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, là một tín hiệu rất tích cực cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng.
Theo một số chuyên gia kinh tế, dù lãi suất tiết kiệm đã giảm sâu nhưng tiền gửi trong ngân hàng vẫn đang duy trì ở mức cao.
DNVN - Năm 2024, định hướng của Ngân hàng Nhà nước là tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ. Khuyến khích tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, chuyển đổi số, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế.
Bức tranh hoạt động ngành ngân hàng năm 2023 đã dần hé lộ khi cùng trong sáng 6/1, đồng loạt 3 ngân hàng lớn đã công bố kết quả kinh doanh khả quan với các chỉ tiêu đều đạt kế hoạch.
Ngày 4/1, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) và Cục Thống kê Thành phố tổ chức tọa đàm ra mắt “Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh: Kết quả 2023 và Dự báo 2024” (Báo cáo Kinh tế vĩ mô Thành phố Hồ Chí Minh).
DNVN - Theo TS Ngô Trí Trung - Trường Đại học CMC, đầu năm 2024, Nghị định số 08/2023/NĐ-CP sẽ hết hiệu lực. Việc thực hiện Nghị định 65/2022/NĐ-CP sẽ gây ra những áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp đáo hạn trái phiếu, với khoảng 330.000 tỷ đồng đáo hạn.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, lãi suất hiện đã giảm về mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua và năm 2024 không đặt vấn đề tăng lãi suất. Các ngân hàng thương mại cần tích cực tiết kiệm chi phí để giảm lãi suất, hỗ trợ nền kinh tế; đồng thời nếu cần thiết, Ngân hàng Nhà nước sẽ gia hạn thông tư 02 về cơ cấu lại thời hạn trả nợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo