Tìm kiếm: OECD
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
65 năm qua, ngành điện đã nỗ lực phấn đấu từ công suất chỉ có 35MW, đến nay, hệ thống điện đã có quy mô lớn thứ 2 ở khu vực Đông Nam Á với công suất gần 49.000 MW.
Ngày 21/11, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
DNVN - Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
Đây là thông điệp của ông Johan Langerock, Chuyên gia về chính sách thuế, Tổ chức Oxfam đưa ra tại Diễn đàn 'Chính sách tài khóa và phát triển Việt Nam - Hướng tới một hệ thống thuế công bằng' do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 13/11/2019 tại Hà Nội.
Tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển lần thứ 2 năm 2019 (VRDF 2019) với chủ đề “Việt Nam: Khát vọng thịnh vượng - Ưu tiên và Hành động” được tổ chức tại Hà Nội, một trong những chủ đề được quan tâm là việc làm thế nào để Việt Nam vượt bẫy thu nhập trung bình.
Nền kinh tế đang giảm tốc của thế giới có nguy cơ rơi vào suy thoái - Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo ngày 19/9, đồng thời cắt giảm triển vọng tăng trưởng toàn cầu về mức thấp nhất 1 thập kỷ.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
DNVN - Nghiên cứu kinh nghiệm các nước cho thấy, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ đồng thời giảm chi phí tuân thủ, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện các nghĩa vụ về thuế, phần lớn các nước áp dụng các phương thức xác định nghĩa vụ thuế đơn giản cho đối tượng doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ...
Tạp chí The Economis vừa có một bài viết về tình hình lao động của phụ nữ ở Việt Nam. Tờ báo này cho rằng, Việt Nam là một trong những quốc gia có tỉ lệ phụ nữ làm việc nhiều nhất trên thế giớ. Dân trí xin giới thiệu nội dung bài viết này tới quý độc giả.
Tại Việt Nam, gần 80% nữ doanh nhân trên Facebook nói rằng phương tiện truyền thông xã hội hữu ích với doanh nghiệp của họ.
DNVN – May 8, in Hanoi, the working group of the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) discussed with leaders of Vietnam Association of Small and Medium Enterprises (VINASME) about the main challenges that Vietnamese SMEs are facing as well as the government's policy to support this business group.
End of content
Không có tin nào tiếp theo