Tìm kiếm: Pháo-hạt-nhân
Cách đây đúng 68 năm, Lục quân Mỹ đã bắn thử thành công một quả pháo nguyên tử. Đây là lần đầu tiên và duy nhất quân đội Mỹ bắn một vũ khí hạt nhân từ một trong những khẩu pháo lớn, theo các sỹ quan thuộc Lục quân Mỹ.
Nga đã hoàn thành việc nâng cấp hiện đại hóa pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân 2S7M Malka. Tuy là loại pháo cực mạnh với sức công phá kinh hoàng, nhưng việc Moscow tái biên chế loại vũ khí này có thể phản ánh một sự thực buồn ít biết về ngân sách quốc phòng đang bị cắt giảm.
Davy Crockett được kỳ vọng là vũ khí đơn giản phóng đầu đạn hạt nhân mini, chỉ cần vài binh sĩ là có thể mang vác và được khai hỏa nhanh chóng, đáng tin cậy.
Sau khi nhận hệ thống pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất, quân đội Estonia sẽ điều động đến sát biên giới Nga như một bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
Ngay sau ngày ra đời của Nhà nước Do Thái (1948), Israel đã nghĩ đến chuyện xây dựng một tiềm lực quân sự hùng mạnh, để đối phó với các quốc gia láng giềng Ảrập.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
Đã có lúc người ta cho rằng pháo hạt nhân không tiện lợi bằng tên lửa, tuy nhiên với công nghệ mới, tầm bắn của pháo ngày một xa hơn, vì thế dường như Mỹ đang có bước đi mới nhằm khôi phục lại các dự án siêu pháo bắn đạn hạt nhân.
Dù đã phục vụ cả nửa thế kỷ, nhưng pháo tự hành 2S3 Akatsiya vẫn đóng vai trò quan trọng trong các đơn vị pháo binh Nga và cả Việt Nam.
Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.
Dự án vũ trang vũ khí hạt nhân chiến thuật cho các phương tiện bọc thép của Liên Xô đã bị chết yểu vì một loạt lý do và bất cập.
Kinh nghiệm Syria cho thấy vai trò không thể thiếu của pháo hạng nặng khi tấn công các công trình kiên cố ở chiều sâu phòng ngự.
Ngày 20/10, tại biên giới Pakistan - Ấn Độ khu vực phía bắc Kashmir đã xảy ra cuộc giao tranh đẫm máu, đáng chú ý, Pakistan đã sử dụng pháo phản lực A100 - 'vương bài' của pháo binh Pakistan để làm đối trọng với Ấn Độ.
Không chỉ trang bị cho các đơn vị tên lửa chiến lược hay bom tầm xa, vũ khí hạt nhân còn được Quân đội Mỹ trang bị xuống tận cấp tiểu đoàn.
'Thần sấm' K9 của Hàn Quốc được dự báo sẽ là loại pháo tự hành được ưa chuộng và phổ biến nhất trong 10 năm tới, chiếm 21,76% thị trường thế giới.
Ra đời năm 1953, pháo hạt nhân M65 của Mỹ từng là nỗi khiếp sợ cho Liên Xô và Trung Quốc. Với đương lượng nổ 15kt, tương đương với quả bom mà Mỹ từng ném xuống Hiroshima, M65 đủ sức hủy diệt bất cứ thành phố nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo