Tìm kiếm: Pháo-phòng-không
Chuyên gia Mỹ Mark Episkopos vừa tiết lộ khả năng chịu đòn đặc biệt của cường kích A-10 mà không một loại máy bay nào khác của Mỹ có thể làm.
Bài báo không đề cập đến các hệ thống tên lửa tầm xa cơ động bằng đường ray, chẳng hạn như pháo Dora hay “tàu tên lửa hạt nhân” BZHRK mà nói về những đoàn tàu hỏa bọc thép, được tạo ra để tham chiến trực tiếp với quân địch.
Những chiếc xe này có thể leo dốc 90 độ và có khả năng nổi trên mặt nước ngay cả khi chở quân nhân vũ trang hạng nặng trên xe.
UAV cảm tử KUB là phi đội thầm lặng với những quả bom mang theo có khả năng đánh chìm các tàu quân sự mới nhất, theo Russia Beyond.
Trong các cuộc chiến tranh với các nước Arab, Israel đã thu được hàng nghìn đơn vị vũ khí và trang thiết bị của đối phương. Một tỷ lệ đáng kể trong số đó đã được đưa vào trang bị dưới dạng nguyên bản, với những sửa đổi nhỏ hoặc sau khi hiện đại hóa sâu, tùy theo nhu cầu.
Để cứu vãn những chiếc tàu chiến Littoral còn lại không phải nghỉ hưu sớm, Hải quân Mỹ quyết định tích hợp phiên bản mới của hệ thống đánh chặn SeaRAM.
Bên cạnh tiêm kích tàng hình Checkmate, các dòng chiến đấu cơ thế hệ 4++ của Nga cũng được nhiều khách hàng nước ngoài quan tâm.
Nga tuyên bố luôn sẵn sàng cung cấp hệ thống phòng không S-400 và hệ thống tên lửa và pháo phòng không Pantsir-S1 cho Belarus.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Chiến dịch tấn công và giải phóng thành phố Berlin, đầu não của đệ tam phát xít, được coi là chiến dịch quân sự quy mô và ác liệt bậc nhất trong Thế chiến 2. Hàng triệu binh sĩ Hồng quân, phe đồng minh tham gia vào trận chiến sống còn này với kết quả cuối cùng là sự sụp đổ của phát xít Đức.
Theo lời các phi công Đức, những cuộc oanh kích Moskva nguy hiểm hơn nhiều so với Luân Đôn. Nhiều phi công tham gia oanh tạc Moskva, trước đó cũng đã từng ném bom xuống thủ đô nước Anh năm 1940.
Ngày 12/2/1942, Hồng quân Liên Xô đưa vào biên chế dàn pháo ZIS-3. Đây là mẫu pháo phổ biến nhất của Liên Xô trong Thế chiến II. Bên cạnh xe tăng huyền thoại T-34 và súng tiểu liên PPSh-41, ZIS-3 trở thành một trong những biểu tượng của Chiến thắng.
Dù được xếp vào dòng trực thăng tấn công hạng nặng, nhưng Mi-28 của Nga vẫn phải chật vật để tìm chỗ đứng cạnh tranh với trực thăng AH-64 của Mỹ.
Pháo cao tốc GSh-301 cỡ nòng 30mm, được trang bị trên các máy bay chiến đấu của Nga. Nhiệm vụ chính của pháo là vũ khí cận chiến trên không, đồng thời cho phép tiến công mục tiêu mặt đất ở một mức độ nhất định.
Cùng với loạt vũ khí gốc Nga, Belarus còn có trong tay vũ khí đặc biệt tự phát triển có thể khiến mọi đối thủ khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo