Tìm kiếm: Phòng-Nông-nghiệp
Những năm gần đây, nghề nuôi cá ở huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) đã giúp nhiều nông hộ có nguồn thu nhập khá. Nhiều gia đình thu tiền tỷ mỗi năm.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Nhờ mạnh dạn áp dụng công nghệ cao vào sản xuất, nhiều mô hình kinh tế tại huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) đã đưa lại thu nhập cao, góp phần phát triển kinh tế nông thôn mới cho địa phương này.
Bắc Yên là huyện vùng cao của tỉnh Sơn La, địa hình dốc, nhiều núi cao, khe sâu, độ cao trung bình hơn 1.000 m so với mặt nước biển và có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với phát triển cây sơn tra (còn gọi là táo mèo).
Nhằm chuyển đổi sản xuất vùng khó khăn đạt hiệu quả kinh tế cao, nông dân hưởng lợi và nông nghiệp, nông thôn đổi mới, tỉnh Tiền Giang nói chung và huyện Chợ Gạo (Tiền Giang) nói riêng chú trọng phát huy tiềm năng vườn cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Năm 2013-2015, vợ chồng bà Nguyễn Thị Thái Hà (tổ dân phố 8, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk) liên tiếp trồng, mở rộng diện tích trồng sầu riêng giống Monthong và hiện đạt hơn 10ha. Hai năm gần đây, mỗi năm gia đình bà Hà thu hoạch hơn 100 tấn trái sầu riêng thu về hàng tỷ đồng.
Ông Nguyễn Phúc Cường, Phó Giám đốc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cho biết, đề án phát triển cây sơn tra tại hai huyện vùng cao Mù Cang Chải, Trạm Tấu giai đoạn 2016 - 2020 hiện đang phát huy được hiệu quả, từng bước giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Yên Bái từng bước cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo.
Trong nhiều năm qua, cây chè đang là một trong những cây trồng mũi nhọn, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập kinh tế cho người dân tại xã miền núi Yên Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An).
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Ông Lê Hanh (sinh năm 1949), thôn Hòn Lay, xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trồng 2,5ha cây tầm vông. Cây tầm vông ra măng, lên cây thẳng tắp, bán lai rai quanh năm với gia 25.000 đồng/cây, ông Hanh lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển nghề nuôi ong Dú cho nguồn thu nhập khá ổn định. Gia đình anh Trần Văn Thức (Thôn 3, xã Đức Phổ) là một trong những nông hộ đã thành công với nghề nuôi ong này.
Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái hoặc ngược lại để tránh rủi ro về giá cả, đồng thời tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích.
Sau gần 10 tháng triển khai mô hình trồng cây măng tây xanh tại Quảng Ngãi, măng tây đang cho thu hoạch lứa thứ 3, với năng suất bình quân 10kg/1.000m2/ngày….
End of content
Không có tin nào tiếp theo