Tìm kiếm: Phạm-chi-Lan
Vấn đề lớn nhất của DN Việt Nam hiện nay chính là tạo bước ngoặt quan trọng để cải thiện năng suất, tăng cường nền tảng thể chế. Để làm được điều này, Việt Nam cần tạo điều kiện cho khu vực tư nhân trong nước phát triển và có khả năng cạnh tranh hơn.
(DNVN) - Đây là nhận định được ông Võ Trí Thành - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế Trung ương đưa ra tại Diễn đàn Chính sách thương mại về Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU do Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức mới đây.
(DNVN) - Dù dự báo các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu nhưng các chuyên gia kinh tế vẫn cho rằng doanh nghiệp Việt nếu tự tin sẽ hoàn toàn có thể cạnh tranh được trong "sân chơi" này.
Năm 2015, có gần 95 nghìn doanh nghiệp tham gia thị trường, tuy nhiên con số chia tay và tạm ngưng hoạt động cũng đạt kỷ lục: gần 81 nghìn doanh nghiệp. Điều này cho thấy, có những chính sách hiệu quả được thực thi, tạo niềm tin cho khu vực doanh nghiệp hướng tới phát triển, nhưng cũng còn những khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt.
Các “ông lớn” trong ngành sữa đang khá tự tin, với sự chuẩn bị vững vàng cho hội nhập sâu.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, số tiền thu được từ việc thoái vốn tại 10 doanh nghiệp dứt khoát phải được đầu tư trở lại chứ không phải dùng vào mục đích chi thường xuyên hay đầu tư một cách vô bổ.
(DNVN) - Hội nghị kết nối doanh nghiệp – Hiệp hội doanh nghiệp toàn quốc với chủ đề: “Kết nối – Hợp tác – Phát triển” vừa tổ chức tại thành phố Đà Nẵng do Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Đại diện Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa miền Trung và Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Đà Nẵng tổ chức nhằm kết nối doanh nghiệp, hiệp hội trong cả nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kết nối, hợp tác đầu tư.
Đó là lời “nói đùa” mà rất đau của các chuyên gia Ngân hàng Thế giới được chuyên gia kinh tế cao cấp Phạm Chi Lan thuật lại với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nước về Đà Nẵng dự hội nghị.
Lần đầu tiên, việc thực hiện Chương trình tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế được lượng hóa bằng những con số. Xu hướng tích cực hiện lên, nhưng bất ổn vẫn còn tiềm ẩn.
Tại sao các doanh nghiệp (DN) dân doanh không thể lớn lên được? Có phải họ bị các DN Nhà nước lớn, DN FDI (có vốn đầu tư nước ngoài) lấn át hết? Và có phải Nhà nước đang may một chiếc áo quá chật cho các DN dân doanh?
Khu vực kinh tế tư nhân phải là động lực phát triển trong tương lai, là động lực chứ không phải “một trong những động lực”. Nhưng động lực ấy bao giờ mới lớn?
Thời điểm Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thành đã sắp tới, song đa số doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam vẫn còn bị động, chưa được chuẩn bị cần thiết để nắm bắt cơ hội.
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Nói là mở cửa, nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rào cản kỹ thuật để xâm nhập thị trường khác. Nhưng nếu biết cách, cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) vẫn có cơ hội trong cuộc chiến giành giật thị trường khác.
Cải cách thể chế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cần có điều luật cấm công chức hạch sách, vòi vĩnh doanh nghiệp
End of content
Không có tin nào tiếp theo