Tìm kiếm: Pompeii
Các nhà khảo cổ khai quật được cỗ xe độc đáo được dùng trong các nghi lễ La Mã cổ đại tại Pompeii, thành bang bị chôn vùi bởi vụ núi lửa phun trào năm 79 sau Công nguyên.
Trái Đất có rất nhiều ngọn núi lửa tuyệt đẹp, thu hút du khách tham quan mỗi ngày. Tuy nhiên, đi cùng vẻ đẹp là những rủi ro tiềm ẩn mỗi khi chúng hoạt động trở lại.
Dưới đây là những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất đe dọa cuộc sống của con người trên thế giới.
Thức ăn, những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng, thành phố tuyệt đẹp, hồ nên thơ, núi tráng lệ... chỉ là một trong những điểm nổi bật tạo nên nét quyến rũ của nước Ý. Nếu có cơ hội đến Ý, bạn nên đi thăm ít nhất một trong những điểm tuyệt đẹp sau.
Một báu vật khảo cổ đồ sộ và tinh xảo vừa được đưa ra từ đống đổ nát của một biệt thự La Mã ở vùng ngoại ô Pompeii - thành phố bị chôn vùi năm 79 sau Công Nguyên do thảm họa núi lửa.
Một cỗ xe ngựa 2.000 năm tuổi của người La Mã đã được phát hiện "gần như nguyên vẹn" ở ngoại ô thành phố diệt vong Pompeii.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một chiếc xe nghi lễ 4 bánh tại một biệt thự gần Pompeii – thành phố cổ miền nam nước Italy.
Tới các di tích này, du khách sẽ có cảm giác như đang được ngược dòng lịch sử, trở về thời của những nền văn minh cổ trên Trái Đất.
Một người thợ thủ công Italia đã phát hiện một hóa thạch cá voi có niên đại cách ngày nay 40 triệu năm. Các chuyên gia cho hay, loại hóa thạch này chưa bao giờ được tìm thấy trước đó.
Các nhà cổ sinh vật học đang làm việc với "xác ướp" của một con khủng long mỏ vịt khá hiếm được thiên nhiên bảo quản trong một cỗ "quan tài" bằng đá. Khoảng 450 kg đá đã được loại bỏ khỏi cơ thể của sinh vật này bằng các công cụ trông giống như các dụng cụ nha khoa.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã xác định được hóa thạch khủng long, được khai quật tại một vùng núi ở tỉnh Sơn Đông vào năm 2008, là của một loài khủng long mới chưa từng biết trước đây.
Việc phát hiện ra một hố thiên thạch có niên đại sớm hơn hàng ngàn năm so với hố Chicxulub, Mexico, nơi được cho là dấu tích của cuộc va chạm đã tiêu diệt loài khủng long khổng lồ vào 65 triệu năm trước buộc các nhà khoa học phải xem xét lại kết luận về nguyên nhân tuyệt chủng của loài động vật này.
Các nhà khoa học vừa phát hiện hóa thạch của 2 loài khủng long có sừng ăn cỏ, sống tại miền nam của bang Utah (Mỹ), cách đây khoảng 68 đến 99 triệu năm.
Các nhà khoa học đã phát hiện thấy hóa thạch của loài khủng long lưng gù ăn thịt – được đặt tên là Concavenator corcovatus – tại một khu vực gần thành phố Cuenca ở miền tây của Tây Ban Nha.
Theo công bố mới nhất của các nhà cổ sinh vật học thì Triceratops, loài khủng long ba sừng khổng lồ có thể chỉ là phiên bản chưa thành niên của khủng long Torosaurus. Và điều đó có nghĩa là Triceratops chưa bao giờ tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo