Tìm kiếm: Quả-bom
Mặc dù đã "nhận sổ hưu" từ năm 2008 nhưng máy bay tàng hình F-117 vẫn được Mỹ sử dụng trong một số hoạt động quân sự.
Nga đang tăng cường sử dụng các loại bom có từ thời Liên Xô để tấn công Ukraine trong bối cảnh Kiev chuẩn bị tiến hành cuộc phản công lớn đã lên kế hoạch từ lâu.
“Móng tay nhọn” liệu có bóc được “vỏ quýt” cực dày? Đây là tình huống giữa bom xuyên phá khủng GBU-57 MOP của Mỹ và phương án xây cơ sở hạt nhân của Iran nằm rất sâu dưới núi.
Việc cung cấp các tên lửa hành trình Storm Shadow đánh dấu một bước tiến đáng kể về khả năng viện trợ vũ khí của Vương quốc Anh cho Ukraine.
Cường kích Su-25 cũ kỹ từ thời Liên Xô đang ngày càng trở thành tâm điểm chú ý vì những cải tiến mới được áp dụng.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Không phải của Anh hay Mỹ, cũng không phải Liên Xô, chiếc máy bay đầu tiên ném bom vào thủ đô của Đức Quốc xã là của Pháp.
Các chuyên gia phân tích cho rằng, F-16 không phù hợp với không quân Ukraine trong điều kiện chiến trường như hiện tại.
Tướng James Hecker, Tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết, JDAM-ER đang hoạt động trong Không quân Ukraine và khiến Nga gặp nguy hiểm.
Báo chí Ukraine "đột nhiên" phát hiện việc Không quân Nga đã sử dụng bom dẫn đường K029B-E (UPAB-1500V) nặng 1.525 kg trên chiến trường.
Bom thông minh của Mỹ đã bị Nga khắc chế trên chiến trường Ukraine, khiến chúng không thể phát nổ hoặc bắn trượt mục tiêu.
Cây thông trắng Miyajima cổ thụ là chứng tích sống trong vụ quả bom hạt nhân đầu tiên trên thế giới rơi xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ Chris Osborne, chỉ với số lượng nhỏ S-70B Okhotnik của Nga cũng đủ tạo nên mối đe dọa lớn với Mỹ.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo