Tìm kiếm: Quốc-Chí
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Người ta vẫn thường nói hậu cung của hoàng đế có 3000 giai lệ nhưng thực chất có vị hoàng đế còn có đến hơn 40.000 người.
Tào Tháo lúc đó có xưng đế hay không, đây chỉ là vấn đề của tên gọi. Lệnh của hoàng đế là Tào Tháo ra, việc bổ nhiệm quan chức được ông chỉ thị, chính sách của triều đình cũng là do ông quyết định.
Tào Tháo hỏi “Nếu ông chết, vợ con phải làm sao?”, Trần Cung nói 1 câu khiến thừa tướng rơi nước mắt
Câu nói của Trần cung, mưu sĩ từng phản bội Tào Tháo, khiến vị quân chủ này làm điều kỳ lạ chưa từng thấy.
Đối mặt với tiếng hét của Trương Phi ở đầu cầu Trường Bản, 9 mãnh tướng của Tào Tháo có áp lực rất lớn nên không ai dám tử chiến.
Quan Vũ chưa từng đơn đả độc đấu với Lã Bố. Vậy, nếu cả hai danh tướng này đều có ngựa Xích Thố, kết quả trận đấu sẽ ra sao?
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dự thảo chi tiết Nghị định về hộ kinh doanh nhằm tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để các cá nhân, hộ gia đình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế…
Dưới sức mạnh của trí tạo nhân tuệ (AI), cư dân mạng đã "sụp đổ" trước những bức hình chân dung của Gia Cát Lượng.
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
AI tạo ra chân dung của ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi của nhà Thục Hán thời Tam quốc.
Ngựa Xích Thố được coi là tuấn mã cùng “vào sinh ra tử” với Lã Bố, Quan Vân Trường.
Qua những truyện tranh Tam Quốc diễn nghĩa, hay tranh minh họa in trong các bản dịch, độc giả hình dung Lưu Bị có râu thưa ba chòm.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo