Tìm kiếm: Quan-Độ
Trên trán họ vẽ hình trăng lưỡi liềm hoặc cánh hoa. Những hình trăng lưỡi liềm này được tạo từ lông vũ của chim, vỏ sò, vàng lá nguyên chất hoặc tô bằng phẩm màu.
Đại chiến Xích Bích là trận thư hùng kinh điển nhất trong “Tam quốc diễn nghĩa”. Khi chuyển thể từ tiểu thuyết, các nhà làm phim luôn cố gắng đầu tư mạnh tay cho trận đánh này.
Lịch sử Trung Hoa cổ đại từng ghi nhận sự tồn tại của không ít các công trình được ví như “kim tự tháp”. Vậy nhưng, sự thật đẫm máu ẩn sau những kiến trúc ấy lại là điều ít ai biết tới.
DNVN - Theo như thống kê ước tính thì tương quan lực lượng trong trận triến Quan Độ, Tào Tháo chỉ có 4 vạn quân trong khi đó Viên Thiệu có đến 14 vạn quân gấp tới 10 lần. Vậy điều gì đã giúp Tào Tháo có thể đánh bại Viên Thiệu?
Để đạt được những mục đích chính trị của mình, Tào Tháo đã sử dụng một số lượng lớn “đạo cụ” quần chúng, đó chính là những người đàn bà được cho là góa chồng.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Không phải “Ngọa Long” Gia Cát Lượng, “Phượng Sồ” Bàng Thống hay Đệ nhất Thủy chiến Chu Du, nhân vật yểu mệnh này mới là quân sư bậc nhất thời Tam Quốc.
Liệu tứ đại mỹ nhân xứng danh 1 thời của Trung Quốc, còn ai là mỹ nhân khiến nhiều người hâm mộ.
Kết cục của trận chiến Quan Độ thì ai cũng biết. Nhưng nguyên nhân của nó thì chưa từng được giải mã rõ ràng.
Thời Tam Quốc nổi tiếng với một số mưu sĩ nổi tiếng với tài năng xuất chúng hơn người giúp chủ công giành được thiên hạ. Thế nhưng, cũng có mưu sĩ bày mưu tính kế cho chủ công nhưng kết cục là đẩy chủ nhân đến con đường chết.
Giả sử Lưu Bị thắng ở trận Di Lăng đồng thời còn có thể thống nhất thiên hạ, vậy thì có một người Lưu Bị nhất định sẽ không tha mạng cho.
Điêu Thuyền được cho là người đẹp nổi tiếng nhất, nhưng trên thực tế có một người khác xứng danh là "đệ nhất mỹ nhân" thời Tam Quốc.
Tào Tháo là một tướng tài, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên Tào Tháo một nhược điểm chết người, chính là thói háo dâm vô độ.
Kêu oan cho Tào Tháo nhiều, nhưng cũng cần phải nói rằng, trong vô số ý kiến đổ tội cho Tháo, cũng có những ý kiến đúng.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo