Tìm kiếm: Quy-tắc-xuất-xứ
RCEP được đánh giá là hiệp định tham vọng nhất từ trước đến nay do ASEAN khởi xướng với lợi ích cho tất cả các bên.
Sau hơn 3 tháng chính thức có hiệu lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó có Đồng Nai. Các DN xuất nhập khẩu (XNK) phần lớn đều đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu từ EVFTA.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ mở ra cơ hội mới cho các sản phẩm từ các lĩnh vực nổi bật như viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp.
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị mới trong khu vực và tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi của hàng xuất khẩu trong tất các các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia đạt khoảng 40%. Để tận dụng tốt hơn cơ hội từ các FTA, Bộ Công Thương cho rằng cần phải đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước, từ đó thoát khỏi lệ thuộc nguyên phụ liệu nhập khẩu.
DNVN - Sau 5 tháng đàm phán hiệp định RCEP đã được 15 nước ký kết vào ngày 15/11. Đây được coi là khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới. Việc thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) sẽ tạo cơ hội để phát triển các chuỗi cung ứng mới trong khu vực mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tham gia.
DNVN - Việc tham gia Hiệp định RCEP có thể mang đến nhiều cơ hội, lợi thế cho Việt Nam, nhưng cũng kèm theo nhiều thách thức không hề nhỏ.
DNVN - Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo nên một thị trường thương mại tự do lớn nhất từ trước đến nay, có thể thúc đẩy chuỗi giá trị và kinh tế Việt Nam.
DNVN - UBND TP.HCM giao Sở Khoa học và Công nghệ thành phố phối hợp với các đơn vị liên quan tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp triển khai , xây dựng các hệ thống quản lý, công cụ về quản trị năng suất chất lượng, khai thác tài sản sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp...
DNVN - Ngày 15/11/2020, 15 quốc gia - gồm 10 thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và 5 đối tác khu vực - đã ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Đây được cho là hiệp định thương mại tự do lớn nhất trong lịch sử. Hiệp định này sẽ có tác động ra sao đến kinh tế và chính trị toàn cầu?
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam và Liên minh châu Âu-EU (EVFTA) là một FTA thế hệ mới giữa Việt Nam và 27 nước thành viên EU, đồng thời, cũng là một FTA có mức cam kết rộng và cao nhất của Việt Nam từ trước tới nay.
DNVN - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, với sự tham gia của 15 thành viên, sẽ tạo ra thị trường trên quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Để tận dụng ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), một trong những vấn đề mà các doanh nghiệp EU và Việt Nam đều quan tâm là “cửa” hải quan, nhất là việc rút ngắn thời gian thông quan và tạo thuận lợi thương mại từ các luồng hàng thông quan.
Ngày 6/10, Cục Hải quan TPHCM phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức tọa đàm đồng hành với doanh nghiệp để thực hiện EVFTA.
DNVN - Để tập trung hỗ trợ doanh nghiệp, phát huy tối đa vai trò người “gác cổng” trong hoạt động xuất nhập khẩu, Cục Hải quan TP.HCM cam kết luôn sẵn sàng lắng nghe và chia sẻ khó khăn, vướng mắt cùng cộng đồng doanh nghiệp với tinh thần cầu thị, tiếp tục giảm thủ tục hành chính, giúp doanh nghiệp yên tâm xuất khẩu hàng hóa theo EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo