Tìm kiếm: Quân-Liên-Xô
Mariya Oktyabrskaya (1905-1944) tham gia chiến đấu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai với vai trò là một chỉ huy xe tăng và nhận được huy chương cao nhất cho sự dũng cảm trên chiến trường. Với những cống hiến quên mình, cô được truy tặng danh hiệu "Anh hùng của Liên bang Xô Viết".
Trong hai ngày 3 - 4/5/1943 tại Munich, Hitler triệu tập cuộc họp bàn việc giành lại thế chủ động chiến lược bị mất sau thất bại ở Stalingrad, Liên Xô.
Thảm họa Chernobyl không chỉ cướp đi nhiều sinh mạng, ảnh hưởng sức khỏe, gây thiệt hại lớn về kinh tế..., mà còn góp phần làm tan rã Liên Xô.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã trao tặng huân chương cho Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un vì đóng góp của ông Kim “trong việc tưởng nhớ người lính Liên Xô đã hy sinh” ở quốc gia Đông Á.
Mới đây, một chiếc tiêm kích MiG-21 của Không quân Syria vừa rơi ở Hama. Tuy phiến quân nhận đã bắn hạ chiến chiến đấu cơ này, nhưng giới phân tích chỉ ra rằng đây là một vụ tai nạn.
Liên Xô và sau này là Nga đã sản xuất các tàu ngầm có thể bơi nhanh hơn, chịu đựng được nhiều thiệt hại hơn và lặn sâu hơn so với các đối thủ Mỹ.
Mùa hè 1942, ngoài mũi nhọn chiến lược về hướng Kavkaz, quân Đức phát xít tổ chức tấn công vào vùng trung lưu sông Đông và hạ lưu sông Volga.
Mỹ và Anh cũng định công phá Berlin nhưng rốt cuộc chỉ có quân đội Liên Xô mới thực hiện được việc đánh chiếm thành phố này trong Thế chiến 2.
Xuồng cao tốc Iran được trang bị súng máy hạng nặng DShK cỡ nòng 12,7 mm và pháo phản lực cỡ nòng 107 mm cực mạnh sẵn sàng nhả đạn vào chiến hạm của Mỹ nếu xảy ra đụng độ.
Nếu sơ ý và chỉ cần một kích thích nhẹ thôi cũng sẽ làm quả bom phát nổ ngay lập tức.
Triều Tiên vừa tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật trên không với sự tham gia của các chiến đấu cơ MiG-29 và Su-25. Trong cuộc tập trận này, những chiến đấu cơ MiG-29 đã bắn tên lửa R-60 để hủy diệt mục tiêu.
Hải quân Liên Xô và sau này là Nga sở hữu một loại siêu ngư lôi mà Mỹ, dù cố gắng, vẫn chưa thể tạo ra thứ tương tự.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc chế tạo hay nâng cấp tàu chiến mặt nước cỡ lớn, nhưng với hạm đội tàu ngầm của hải quân Nga lại khác.
Mặc dù không còn chú trọng đóng mới tàu mặt nước cỡ lớn, nhưng sức mạnh của Hải quân Nga cực kỳ đáng gờm nhờ lực lượng tàu ngầm hạt nhân.
Ngoài yếu tố con người, không thể phủ nhận đóng góp của những loại vũ khí dưới đây trong việc đặt dấu chấm hết cho bộ máy chiến tranh Đức quốc xã.
End of content
Không có tin nào tiếp theo