Tìm kiếm: Quân-đội-Pháp
Năm 1940, kéo theo sự thất bại của Pháp ở châu Âu trong Chiến tranh Thế giới thứ hai, quân đội Nhật tràn vào bán đảo Đông Dương để chiếm đóng vùng thuộc địa giàu tài nguyên này từ tay Pháp.
Các con số mới nhất của trang web Global Fire Power Index (GFPI) giúp xác định các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới trong năm 2019.
Suốt quá trình trỗi dậy và bành trướng lãnh thổ trong Đệ nhị Thế chiến, chiến trường chính của quân đội Đức Quốc xã hầu như chỉ tập trung ở cựu lục địa - nơi Adolf Hitler muốn giành được nhiều "không gian sinh tồn" nhất cho "chủng tộc Aryan thượng đẳng".
Winston Churchill không bao giờ chấp nhận đầu hàng Đức Quốc xã, kể cả khi nước Anh trở nên đơn độc sau trận Dunkerque (Dunkirk trong tiếng Anh).
Nhiều nước đang chạy đua phát triển robot sát thương cho quân đội nước mình. Đã có một số e ngại về việc robot phạm sai lầm và gây hậu quả thảm khốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cáo buộc Iran sử dụng mìn limpet để tấn công hai tàu chở dầu ở vịnh Oman hồi tuần trước. Theo các chuyên gia quân sự, mìn limpet là loại vũ khí cổ điển được sử dụng trong các cuộc chiến trên biển, xuất hiện từ thời kỳ đầu Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945).
Nghe có vẻ khó tin thế nhưng Nga không phải là quốc gia đầu tiên trang bị hệ thống nạp đạn tự động cho xe tăng mà là người Pháp, với chiếc AMX-13 được chế tạo từ năm 1964.
Điều mà thực dân Pháp không thể ngờ đến là Quân đội ta lại lấy chính những khẩu pháo mà Mỹ viện trợ cho chúng, để nổ những phát súng đầu tiên tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.
Với chiến công đánh bại Napoleon huyền thoại, Mikhail Illarionovich Kutuzov trở thành một trong những huyền thoại quân sự của nhân loại.
Nếu H160M thực sự chứng minh được hiệu quả của nó trong thực tế, không loại trừ khả năng nó sẽ trở thành một trong những chiếc trực thăng tương lai của Không quân Nhân dân Việt Nam.
Với số lượng 10 chiếc, Pháp từng hy vọng rằng xe tăng M24 Chaffee sẽ là một trong những thứ vũ khí quan trọng trong trận Điện Biên Phủ do địa hình của thung lũng Mường Thanh rất thích hợp với việc sử dụng loại vũ khí này.
DNVN - Hóa ra, trong lịch sử Binh chủng Tăng – Thiết giáp, QĐND Việt Nam chúng ta không chỉ sử dụng các xe tăng của Liên Xô hay Mỹ mà còn của Pháp sản xuất. Thậm chí, đó là một mẫu xe tăng xếp top “huyền thoại”.
Thế chiến I chứng kiến sự phổ biển của những chiếc máy bay trên bầu trời với vai trò như một phương tiện trinh sát và chiến đấu.
Từ nay tới năm 2028, theo kế hoạch Pháp sẽ sản xuất 259 cỗ pháo tự hành CAESAR thế hệ mới cho một loạt các khách hàng trên khắp thế giới. Đáng chú ý, Việt Nam từng đề đạt ý đồ mua loại pháo này.
Thậm chí, cho tới hôm nay ít nhất một loại xe tăng được sản xuất thời chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn nằm trong biên chế QĐND Việt Nam và được chúng ta sử dụng hiệu quả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo