Tìm kiếm: Quýt-Đường
Ở nhà cách ly xã hội, lại sẵn đồ ăn ngon, nấu nướng khéo, nhiều sao Việt khó “giữ miệng”, dễ bị tăng cân quá đà. Danh hài Thuý Nga than thở: “Đã ế rồi còn mập nữa ai mà hốt”.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Anh Nguyễn Hoài Thanh, 32 tuổi, quê ở ấp Trường Khương, xã Trường Xuân, huyện Thới Lai (TP. Cần Thơ) là người đầu tiên trồng quýt đường thành công với quy mô lớn ở địa phương.
Ở tuổi 23, anh Nguyễn Trung Thành (thôn An Điền Nam 2, xã Cửu An, thị xã An Khê) đã trở thành ông chủ của vườn quýt đường và cam sành lớn nhất xã, mỗi năm cho thu nhập hơn 500 triệu đồng.
Ngày 8/11/2019, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Big C An Lạc - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Tuần hàng Đặc sản Đồng Tháp tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2019.
DNVN - Ngày 8/11/2019, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Big C An Lạc - thuộc hệ thống bán lẻ của Central Retail Việt Nam tổ chức Lễ khai mạc Tuần hàng Đặc sản Đồng Tháp tại Tp. Hồ Chí Minh năm 2019.
Ông Nguyễn Văn Tường, xã Phú Bình, huyện Phú Tân (An Giang) cho biết, chỉ trồng tre thôi, gia đình ông có ngay gần 1 triệu đồng mỗi ngày'. Cây tre ông Tường trồng bán măng, bán lá và bán giống.
Những năm gần đây, người dân trên địa bàn tỉnh Đắk Nông đã áp dụng mô hình trồng cây cà phê xen canh với các loại cây ăn trái hoặc ngược lại để tránh rủi ro về giá cả, đồng thời tăng thu nhập trên cùng một đơn vị diện tích.
Ông Trần Tuấn Dũng, ấp Thanh An, xã Thanh Lương, thị xã Bình Long ( Bình Phước) là một trong những nông dân tiên phong trồng xen canh 'lung tung, lộn xộn' 5 loại cây ăn trái trong cùng 1 vườn và hiệu quả thật bất ngờ.
15 năm trước, cây quýt bén duyên mảnh đất vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, từ một người nông dân Tu Dí Làn Mậu Thành, thôn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương. Chẳng ai nghĩ và cũng chả ai dám tin rằng tại mảnh đất mà ngay cả cây lúa, cây ngô còn 'gặt' lấy thất bát này có ngày lại là nơi sinh sôi của cây ăn quả.
Gần 3 năm nay, anh Trần Văn Anh, sinh năm 1983, ngụ ấp Hòa Cường, xã Minh Hòa, huyện Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) không còn tốn nhiều chi phí mua phân bón hóa học để bón cho các cây ăn trái như những năm trước. Thay vào đó, anh đã chuyển sang sử dụng phân cá ủ để bón trên vườn cây ăn trái của mình.
Sau nhiều năm gắn bó với cây mía, cây mì trên “vùng sỏi” đá không hiệu quả, anh Nguyễn Tấn Thạch (Thôn 2, xã Kon Yang, Kong Chro) đã chuyển sang trồng na. Nhờ sự mạnh dạn thay đổi cây trồng, anh Thạch đã mua được ô tô tải, nuôi các con ăn học và rủng rỉnh mỗi năm thu về gần 400 triệu tiền na.
Nhiều năm nay, gia đình ông Trần Văn Thiện, xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) ăn nên làm ra nhờ vào trồng cây bưởi da xanh, mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng.
Được giao quản lý, chăm sóc vườn cây ăn trái của gia đình, anh Nguyễn Hoài Nam, sinh năm 1990, thôn An Lương, xã Long Giang, thị xã Phước Long (tỉnh tỉnh Bình Phước) đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Nhờ đó, gần 1 ha cây ăn trái gồm: bưởi, mận, ổi, quýt đường của gia đình anh Nam phát triển tốt, hiệu quả kinh tế cao.
Vụ thu hoạch năm nay, nông dân trồng cam, quýt thua lỗ nặng vì giá rớt thê thảm, có thời điểm giá chỉ từ 6-8 ngàn đồng/kg. Cuối vụ giá quýt có nhích lên từ 10-12 ngàn đồng/kg nhưng vẫn dưới giá thành sản xuất. Nông dân trồng cam càng điêu đứng vì thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo