Tìm kiếm: Quốc-Tử-Giám
Ở Việt Nam có một thành phố nằm trong top những thành phố nghìn năm tuổi của thế giới, sánh ngang những Rome, Paris, London….
Cho đến nay, công ơn và danh tiếng của vị vua này vẫn được người đời sau ca tụng. Dưới thời ông, Đại Việt phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm đáng kể.
Việt Nam trông như thế nào qua ống kính của khách du lịch 20 năm trước, chỉ nói một câu mà vẫn đúng về con người Việt Nam cho tới ngày nay.
Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
DNVN - Cuộc thi Hoa hậu đa văn hóa thế giới 2025 lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, dự kiến có 50 thí sinh đại diện cho 50 quốc gia trên thế giới tham gia. Đối tượng dự thi trong độ tuổi từ 18-33 tuổi, chưa từng kết hôn, chấp nhận thí sinh là mẹ đơn thân.
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
Sinh thời, vị danh nhân này được mệnh danh là “Vạn thế sư biểu” (Người thầy mẫu mực muôn đời). Ông cũng là thầy giáo duy nhất được thờ trong Văn Miếu, sau này còn được UNESCO vinh danh.
Cả nước có khoảng 3.000 Tiến sĩ trong hơn 800 năm lịch sử khoa bảng, riêng tỉnh này có gần 490 người.
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
Trong đó, ngôi làng này có đến 3 người đỗ đầu - một trường hợp hiếm có ở bất cứ làng khoa bảng nào ở nước ta.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Ông đã đào tạo được 74 tiến sĩ gồm 3 Trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 Thám hoa, 10 Hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đúng nghĩa đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay ông vẫn gây ra nhiều tranh cãi trong giới sử học. Người được nói đến chính là Mạc Đăng Dung (1483 – 1541).
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Những câu chuyện bí ẩn xung quanh cuộc đời của vị thám hoa toàn tài khiến người đời sau không khỏi tò mò.
End of content
Không có tin nào tiếp theo